trị ở Việt Nam hiện nay
3.1. Đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay
3.1.1. Sự hình thành và đặc điểm hệ thống chính trị ở nớc ta
- Sự hình thành: Từ năm 1945 hệ thống chính trị mới ở nớc ta hình thành. Đó là hệ thống chính trị mang tính chất dân chủ nhân dân (xét về nhiệm vụ, kết cấu và hoạt động).
Sau năm 1954 hệ thống chính trị dân chủ nhân dân chuyển sang làm nhiệm vụ lịch sử của hệ thống chính trị XHCN (thực chất là chuyên chính vô sản) ở miền Bắc và sau 1975 trong cả nớc.
- Đặc điểm của hệ thống chính trị ở nớc ta hiện nay:
• Hệ thống chính trị lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
• Nhất nguyên về chính trị, đặt dới sự lãnh đạo chính trị duy nhất của ĐCS Việt Nam. Đây là đặc trng cơ bản của hệ thống chính trị ở nớc ta hiện nay.
• Hệ thống chính trị đợc tổ chức và vận hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
• Đảm bảo sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân, tính dân tộc rộng rãi của nó.
- Đánh giá + Ưu điểm:
• Hệ thống chính trị ở nớc ta đã góp phần quyết định thực hiện thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất tổ quốc và xây dựng những cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu của CNXH, bớc đầu xây dựng nền dân chủ XHCN:
• Sau gần 20 năm đổi mới thực hiện nghị quyết đại hội VI của Đảng chúng ta đã đạt đựợc những bớc tiến trên nhiều lĩnh vực khác nhau.
+ Thiếu sót:
• Cha phân định rõ chức năng, nhiệm vụ giữa ĐCS và nhà nớc. • Bộ máy cồng kềnh, kém hiệu lực.
• Cơ chế quản lý bao cấp chậm đợc khắc phục. • Dân chủ không đảm bảo.
• Còn ảnh hởng tệ quan liêu, gia trởng của chế độ phong kiến.
3.1.2. Đổi mới hệ thống chính trị ở nớc ta hiện nay.
- Mục tiêu đổi mới: "Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nớc ta trong giai đoạn mới nhằm xây dựng và từng bớc hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân" (Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong TKQĐ lên CNXH, Nxb ST, HN 1991, Tr19).
• Mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị là nhằm thực hiện tốt dân chủ XHCN, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, dân chủ nhất thiết phải đi đôi với kỷ cơng, kỷ luật. Khắc phục những hiện tợng vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời chống khuynh hớng dân chủ cực đoan, quá khích. Dứt khoát bác bỏ mọi mu toan lợi dụng dân chủ, nhân quyền nhằm gây rối về chính trị, chống phá chế độ, hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của nớc ta. Không chấp nhận đa nguyên đa đảng (Văn kiện ĐH VIII).
• Đổi mới hệ thống chính trị và dân chủ hoá đời sống xã hội là thống nhất. Đổi mới hệ thống chính trị nhằm từng bớc hoàn thiện nền dân chủ XHCN. Dân chủ đến lợt nó lại là quy luật hình thành, phát triển và tự hoàn thiện hệ thống chính trị
XHCN. Thực chất là quá trình làm rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ và phơng hớng hoạt động của các bộ phận, cũng nh mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống chính trị để tạo thành một chỉnh thể thống nhất nhằm thực hiện quyền lực của nhân dân lao động.
- Nguyên tắc đổi mới.
• Đổi mới hệ thống chính trị là đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động, tổ chức cán bộ và các mối quan hệ giữa các tổ chức chính trị hợp pháp và đang có vai trò đối với cả nớc ta. Đổi mới nhng không đổi hớng, không thay đổi mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
• Trong quá trình xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ XHCN những nguyên tắc, chức năng, nhiệm vụ của chuyên chính vô sản phải đợc thực hiện ngày càng tốt hơn.
• Đổi mới hệ thống chính trị để thực hiện tốt hơn nền dân chủ XHCN nhng không chấp nhận "Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập". Chỉ chấp nhận một quan điểm chính trị: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Chỉ thừa nhận sự lãnh đạo duy nhất của ĐCS Việt Nam.
• Phơng châm đổi mới: trên cơ sở ổn định, phát triển kinh tế mà từng bớc đổi mới hệ thống chính trị đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của mọi lĩnh vực xã hội. ổn định để phát triển.
- Nhiệm vụ cần thực hiện:
• Một là, đổi mới và chỉnh đốn ĐCS Việt Nam nhằm giữ vững, nâng cao vai trò, năng lực, hiệu quả và uy tín lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội trên mọi lĩnh vực.
• Hai là, tiếp tục cải cách bộ máy nhà nớc, xây dựng và hoàn thiện nhà nớc cộng hoà XHCN Việt Nam.
• Ba là, đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động của mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
3.2. Cải cách nhà nớc ở nớc ta hiện nay
- Phơng hớng chung là: xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam dới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam.
"Nhà nớc ta là công cụ chủ yếu thể hiện quyền làm chủ của nhân dân, là nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp" (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, HN 2001, Tr131).
+ Đổi mới hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. • Phải nâng cao năng lực am hiểu về lập pháp, lập quy… của các
cơ quan và các đại biểu Quốc hội (nhất là đại biểu chuyên trách).
• Kiện toàn, nâng cao năng lực và hiệu quả của các cấp Hội đồng nhân dân với những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nội dung cụ thể, gắn với các địa phơng, cơ sở.
+ Thực hiện cải cách hành chính nhà nớc. • Cải cách thủ tục hành chính.
• Cải cách bộ máy hành chính theo hớng tinh giản, năng động và có hiệu quả.
+ Đổi mới, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nớc. • Nâng cao chất lợng đào tạo.
• Đổi mới việc quản lý, đánh giá cán bộ, công chức và sử dụng, đãi ngộ cán bộ công chức.
• Đổi mới chế độ tiền lơng.
• Nâng cao giáo dục đạo đức phẩm chất cho cán bộ công chức. • Tăng cờng kiểm tra, giám sát các hoạt động của cán bộ, công
chức. Có chế độ thởng phạt nghiêm minh.
Tài liệu tham khảo
1. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. C. Mác – Ph. Ăngghen toàn tập: tập IV, Nxb ST, HN 1995.
2. Nội chiến ở Pháp. C. Mác – Ph. Ăngghen tuyển tập: tập 4, Nxb ST, HN 1983, tr9.
3. C. Mác – Ph. Ăngghen Toàn tập: tập 19, Nxb CTQG, HN 1995, tr47.
4. C. Mác – Ph. Ăngghen Toàn tập: tập 22, Nxb CTQG, HN 1995, tr290 - 291.
5. V.I. Lênin Toàn tập: tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcova 1976, Tr9, 32, 43, 44.
6. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX.
7. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG, HN 2004.
8. Thành tựu bảo vệ và phát triển quyền con ngời ở Việt Nam (sách trắng về nhân quyền). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005.
Chơng VIII
Liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức Trong thời kỳ quá độ lên chủ