Phát huy nguồn lực con ngời ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu GIÁO án và bài GIẢNG lược KHẢO LỊCH sử tư TƯỞNG xã hội CHỦ NGHĨA (Trang 80 - 84)

2.1. Thực trạng việc phát huy nguồn lực con ngời ở Việt Nam.2.1.1. Thực trạng. 2.1.1. Thực trạng.

- Đảng ta đã xác định:

Mục tiêu xây dựng đất nớc là: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, trong đó tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ công bằng xã hội. Để đạt mục tiêu đó nhân tố con ngời trở thành nguồn lực cơ bản, quan trọng nhất trong số các nguồn lực ổn định và phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay.

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Đảng chỉ rõ: lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.

Giá trị con ngời Việt Nam với t cách là nguồn lực của sự phát triển hiện nay đợc Đảng ta quan niệm gồm 5 yếu tố.

+ Sức khoẻ.

+ Đạo đức, lối sống + Học vấn.

+ T tởng, chính trị. + Trình độ nghề nghiệp.

Phát triển nguồn lực con ngời là một nhận thức đúng đắn của Đảng ta, phù hợp với quan điểm của thế giới ngày nay về phát triển và về vị trí con ngời trong sự phát triển.

- Việc phát huy nguồn lực con ngời bao gồm 2 quá trình:

• Quá trình đào tạo, bồi dỡng làm tăng nguồn lực con ngời về thể lực, trí lực, phẩm chất, đạo đức….

• Quá trình khai thác có hiệu quả những yếu tố của nguồn lực con ngời trong lao động, học tập, chiến đấu...để xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN Việt Nam.

+ Kết quả đạt đợc.

Sau cách mạng tháng 8 đã tổng tuyển cử, bầu chọn ngời hiền tài giúp nớc.

Đã phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân. Nâng cao trình độ dân trí cho ngời lao động.

+ Hạn chế:

Nhận thức cha đúng 2 mặt tự nhiên và xã hội của con ngời. Một bộ phận cán bộ thoái hoá biến chất.

Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá … còn nhiều bất cập.

2.1.2. Nguyên nhân

- Do nớc ta là nớc nông nghiệp lạc hậu, kinh tế kém phát triển, cơ sở vật chất nghèo nàn.

- Do hậu quả của chiến tranh.

- Do ảnh hởng của nền sản xuất nhỏ. - Do tác động của cơ chế thị trờng. - Do đầu t cho giáo dục còn hạn chế. - Do yếu kém trong quản lý nhà nớc.

2.2. Những phơng hớng và giải pháp phát huy nguồn lực con ngờiở Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

2.2.1. Phơng hớng

- Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển nền kinh tế đất nớc. • Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để xây dựng, bồi d-

ỡng, phát huy nguồn lực con ngời.

• Phát huy nguồn lực con ngời là yếu tố quyết định thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Xây dựng và từng bớc hoàn chỉnh một hệ thống chính sách xã hội phù hợp.

• Chính sách xã hội là một bộ phận hợp thành hệ thống chính sách của nhà nớc và chính Đảng cầm quyền trong việc quản lý và điều hoà các mối quan hệ xã hội và cá nhân. Nó bao gồm việc giải quyết các vấn đề về quyền lợi xã hội giữa các giai cấp và tầng lớp phù hợp với bản chất giai cấp của nhà nớc và chính Đảng cầm quyền.

Dới CNXH: Chính sách xã hội là một bộ phận hợp thành tổng thể chính sách của ĐCS và nhà nớc XHCN nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp công nhân, quần chúng nhân dân lao động và của cả dân tộc để xây dựng thành công CNXH.

• Vai trò của chính sách xã hội là cùng với chính sách kinh tế và thúc đẩy chính sách kinh tế phát huy nguồn lực con ngời.

Điều chỉnh quan hệ giữa các giai cấp và tầng lớp xã hội nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng CNXH trên nền tảng liên minh công - nông - trí thức: xóa đói giảm nghèo, cho nông dân nghèo vay vốn (thế chấp, tín chấp…), giá cả, ...

Tạo khả năng và đề ra những biện pháp cụ thể để phát triển dân số, nâng cao sức khoẻ, trình độ học vấn: chính sách sinh đẻ, giáo dục, y tế..

Tạo khả năng và đảm bảo điều kiện thực tế để hình thành con ngời mới XHCN: chính sách thi đua khen thởng, kỷ luật, phong tặng danh hiệu…

- Từng bớc xây dựng và không ngừng hoàn thiện cơ chế quản lý của chế độ xã hội mới.

• Cơ chế quản lý của chế độ xã hội mới là toàn bộ những thiết chế, tổ chức tham gia vào quá trình quản lý để vận dụng những quy luật của công cuộc xây dựng CNXH và mối quan hệ, chức năng, vị trí của các thiết chế, tổ chức đó trong tổng thể cơ chế. Dới CNXH, cơ chế quản lý mang bản chất dân chủ (nhân dân quản lý, quản lý bởi nhân dân, dân biết - dân bàn - dân làm - dân kiểm tra).

• Vai trò cơ chế quản lý đối với việc phát huy nguồn lực con ngời: Thông qua bản chất dân chủ của cơ chế.

Thông qua các công cụ quản lý (chủ yếu là pháp luật).

2.2.2. Giải pháp phát huy nguồn lực con ngời ở nớc ta hiện nay

- Trong lĩnh vực kinh tế:

+ Cung cấp t liệu sản xuất cho ngời lao động.

+ Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế của đất nớc, của đơn vị phù hợp.

+ Chăm lo đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động, thực hiện phân phối công bằng, công khai dân chủ.

+ Huy động vốn và mọi tiềm năng kinh tế trong dân. + Khơi dậy và động viên mọi ngời làm kinh tế. - Trong lĩnh vực chính trị:

+ Nâng cao trình độ giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin.

+ Tăng cờng vai trò kiểm tra, giám sát của nhân dân lao động. + Xây dựng cơ chế quản lý mới.

+ Giáo dục tinh thần yêu nớc, tinh thần dân tộc, tự lực tự cờng… - Trong lĩnh vực xã hội:

+ Xóa bỏ tàn d lạc hậu của xã hội cũ.

+ Khắc phục dần sự khác biệt xã hội giữa các giai tầng, các vùng miền…

+ Tập trung giải quyết những vấn đề cấp bách về lao động, việc làm….

- Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

+ Quán triệt quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu.

+ Thực hiện giáo dục toàn diện: đào tạo đội ngũ cán bộ đủ đức đủ tài.

+ Đổi mới và nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo. - Trong lĩnh vực t tởng, văn hoá, nghệ thuật:

Đẩy mạnh cuộc cách mạng XHCN trên lĩnh vực t tởng và văn hoá.

Tài liệu tham khảo

1. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. C. Mác – Ph. Ăngghen toàn tập: tập IV, Nxb ST, HN 1995.

2. Chống Đuyrinh. C. Mác – Ph. Ăngghen tuyển tập: tập 5, Nxb ST, HN 1983.

3. Các Mác. C. Mác – Ph. Ăngghen tuyển tập: tập 5, Nxb ST, HN 1983, tr499.

4. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX.

Chơng XIII

Cách mạng xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu GIÁO án và bài GIẢNG lược KHẢO LỊCH sử tư TƯỞNG xã hội CHỦ NGHĨA (Trang 80 - 84)