Công tác đào tạo, bồi dưỡng quản lý nhà nước đối vớivịnh Hạ Long

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long (Trang 61 - 124)

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.2.7. Công tác đào tạo, bồi dưỡng quản lý nhà nước đối vớivịnh Hạ Long

Công tác đào tạo, bồi dưỡng Ban QLVHL rất quan tâm, hàng năm Ban đã cử cán bộ viên chức, người lao động tham dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng và các Hội nghị, Hội thảo trong và ngoài nước, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trong đó tập trung vào các lĩnh vực: Du lịch; Cứu hộ cứu nạn; Quản lý bảo tồn Di sản; Môi trường; Ngoại ngữ, Công nghệ thông tin…

Về đào tạo: Ban quan tâm cử cán bộ, viên chức đi đào tạo lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ.

Về bồi dưỡng : Hàng năm tổ chức bồi dưỡng về chuyên môn , nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên . Trong đó , Ban đã tổ chức bồi dưỡng ngoại ngữ cho Hướng dẫn viên và trang bị kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ quản lý .

Ngoài ra, Ban còn tổ chức cho cán bộ , viên chức, người lao động họ c tập quán triệt các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nước, các Quy định của cơ quan; nhận thức của cán bộ , viên chức, người lao đ ộng về các giá trị VHL, về cơ chế chính sách liên quan đến quản lý di sản đã có chuyển biến rõ rệt và đáp ứng được yêu cầu công việc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.5: Kết quả đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, viên chức, lao động

Thời gian Lý luận chính trị Quản lý nhà nƣớc Ngoại ngữ An ninh quốc phòng Chuyên môn- Nghiệp vụ Tổng số 2010 1 2 8 12 82 93 2011 7 3 7 4 31 52 2012 5 21 2 3 132 162 Tổng 13 26 17 19 245 308

(Nguồn Ban quản lý vịnh Hạ Long)

3.2.8. Tổ chức thực hiện thanh tra, kiểm tra, đối với vịnh Hạ Long

Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm: Ban QLVHL đã phối hợp với các ngành, địa phương liên quan tổ chức tuần tra, kiểm soát trên VHL, đã phát hiện các vi phạm như: vi phạm quy định an toàn giao thông đường thủy nội địa, vi phạm quy định về thủy sản, vi phạm quy định phí tham quan, vi phạm nhà bè neo đậu trái phép, vi phạm các quy định bảo vệ cảnh quan môi trường…Kết quả phát hiện và xử lý vi phạm trong 3 năm từ 2010 - 2012 như sau:

Bảng 3.6: Tổng hợp xƣ̉ lý vi phạm trên vịnh Hạ Long

ĐVT: Số vụ vi phạm

STT Nội dung kiểm tra Xử lý vi phạm Năm 2010 Xƣ̉ lý Vi phạm Năm 2011 Xƣ̉ lý vi phạm Năm 2012 1 An ninh trât tự 8 1 33 2 Nhà bè 2 7 10

3 An toàn giao thông

đường thủy nội địa 101 13 49

4 Cảnh quan môi trường 5 4 9

5 Phí thăm quan 0 3 1

6 Thủy sản 6 0 0

7 Vi phạm khác 4 4 2

Tổng 126 32 104

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhìn bảng 3.6 ta thấy các công tác thanh tra và xử lý vi phạm được Ban QLVHL thực hiện một cách đều đặn và được xử lý một cách triệt để ở mỗi năm. Cụ thể, năm 2010 số vụ vi phạm là 126 vụ, số vụ được xử lý cũng là 126 vụ; năm 2011 số vụ vi phạm giảm xuống còn 32 vụ, số vụ được xử lý cũng là 32; năm 2012 số vụ vi phạm lại tăng lên 104, số vụ được xử lý cũng là 104. Nếu nhìn vào số vụ vi phạm và xử lý vi phạm thông qua 3 năm từ 2010 đến 2012 thì ta thấy công tác kiểm tra vi phạm và xử lý vi phạm ch ưa được thực hiện triệt để nên năm 2011 số vụ vi phạm giảm nhưng đến năm 2012 số vụ vi phạm lại tăng lên gần bằng năm 2010.

Mặt khác , nội dung kiểm tra vi phạm tại mỗi năm đều giống nhau nhưng số vụ vi phạm tại mỗi nội dung kiểm tra lại thay đổi ở mỗi năm như : Số vụ vi phạm phí thăm quan năm 2010 là 0 nhưng tới n ăm 2011 số vụ vi phạm phí tham quan lại tăng lên 3 vụ, năm 2012 lại giảm xuống còn 1 vụ; hay số vụ vi phạm về an ninh trật tự mặc dù đã được xử lý nhưng vẫn tăng giảm đột biến (năm 2010 số vụ vi phạm an ninh trật tự là 8, năm 2011 là 1 vụ, năm 2012 là 33 vụ)…Như vậy, những con số vi phạm và nội dung v i phạm có thể thấy các hành vi vi phạm tại VHL là rất phức tạp. Đây cũng là một khó khăn trong công tác QLNN đối với VHL.

3.3. Kết quả quản lý nhà nƣớc đối với vịnh Hạ Long

Công tác QLNN đối với VHL đã đạt được kết quả về nhiều mặt: Các giá trị của VHL được quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị. Công tác QLNN về bảo vệ môi trường sinh thái đã được triển khai, phối hợp thực hiện, hạ tầng cơ sở phục vụ cho hoạt động du lịch và dịch vụ trên vịnh được đầu tư. Các hoạt động kinh doanh trên vịnh được quản lý, đặc biệt hoạt động dịch vụ du lịch đã đi vào nề nếp. Cơ sở hạ tầng phục vụ quản lý và khai thác di sản bước đầu đáp ứng. Vị thế, uy tín VHL ngày càng nâng cao, số lượng khách du lịch đến tham quan VHL ngày càng tăng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Để nghiên cứu đề tài người viết đã tiến hành xây dựng “Bảng hỏi về các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long”,

bảng hỏi được xây dựng bao gồm 16 yếu tố: - Năng lực cán bộ quản lý.

- Sự quan tâm của cộng đồng. -Tổ chức bộ máy quản lý.

- Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong việc quản lý di sản. - Công tác kiểm tra giám sát.

- Hoạt động kinh tế-xã hội của cơ quan, tổ chức và cá nhân. - Sự phát triển của nền kinh tế.

- Công tác tuyên truyền vào giáo dục cộng đồng trong quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản.

- Cơ chế, chính sách, các văn bản, quy định của pháp luật. - Sự quan tâm của cả hệ thống chính trị.

- Ngân sách phục vụ cho quản lý di sản.

- Sự quan tâm, hỗ trợ của các tổ chức Quốc tế.

- Vai trò,ý thức của du khách và cộng đồng dân cư đối với di sản. - Việc phối hợp trong công tác quản lý của các ngành, các địa phương. - Tầm nhìn và định hướng của cơ quan quản lý đối với di sản

- Điều kiện tự nhiên.

Do DSTNTG VHL nằm trên địa bàn huyện Vân Đồn, Thành phố Hạ Long và Thị xã Quảng Yên, nên khi tiến hành nghiên cứu, tác giả đã gửi

200 bảng hỏi về các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý DSTNTG VHL tới các

cán bộ quản lý ở 3 địa phương này. Cụ thể: Số lượng bảng hỏi phát hành là 50; Số lượng bảng hỏi thu về là 50, đạt tỷ lệ 100%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.7: Tổng hợp Phiếu điều tra cán bộ quản lý đƣợc phát tại 3 địa phƣơng

Đơn vị tính: Người

Địa phƣơng Số cán bộ quản lý đƣợc điều tra

Huyện Vân Đồn Xã Đông Xá 4 Xã Bản Sen 3 Xã Thắng lợi 3 TP. Hạ Long P. Bãi Cháy 7 P. Hồng Hải 7 P. Hùng Thắng 6 Thị xã Quảng Yên P. Minh Thành 4 P. Đông Mai 3 P. Liên Vị 3 Tổng 50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả điều tra cán bộ quản lý tại 3 địa phƣơng về ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lý nhà nƣớc đối với vịnh Hạ Long

Đơn vị tính: Phiếu

Yếu tố ảnh hƣởng Mƣ́c ảnh hƣởng Tổng số phiếu thu về Mƣ́c 7 (Ảnh hƣởng rất mạnh) Mƣ́c 6 (Ảnh hƣởng mạnh) Mƣ́c 5 (Ảnh hƣởng trên trung bình) Mƣ́c 4 (Ảnh hƣởng trung bình) Mƣ́c 3 (Ảnh hƣởng dƣới trung bình) Mƣ́c 2 (Ảnh hƣởng yếu) Mƣ́c 1 (Ảnh hƣởng quá yếu) 1. Năng lực cán bộ quản lý 50 50 0 0 0 0 0 0 2. Sự quan tâm của cộng đồng 50 40 10 0 0 0 0 0 3. Tổ chức bộ máy quản lý 50 45 5 0 0 0 0 0 4. Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong việc

quản lý di sản 50 49 1 0 0 0 0 0 5. Công tác kiểm tra giám sát 50 40 5 5 0 0 0 0 6. Hoạt động kinh tế-xã hội của cơ quan, tổ chức

và cá nhân. 50 30 0 10 5 5 0 0

7. Sự phát triển của nền kinh tế 50 50 0 0 0 0 0 0 8. Công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng

trong quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản 50 45 3 2 0 0 0 0 9. Cơ chế, chính sách, Các văn bản, quy định của pháp luật 50 50 0 0 0 0 0 0 10. Sự quan tâm của cả hệ thống chính trị 50 50 0 0 0 0 0 0 11. Ngân sách phục vụ cho quản lý di sản 50 50 0 0 0 0 0 0 12. Sự quan tâm, hỗ trợ của các tổ chức Quốc tế. 50 30 10 10 0 0 0 0 13.Vai trò, ý thức của du khách và cộng đồng dân

cư đối với di sản 50 20 30 0 0 0 0 0 14. Việc phối hợp trong công tác quản lý của các

ngành, các địa phương. 50 40 10 0 0 0 0 0 15. Tầm nhìn và định hướng của cơ quan quản lý đối với di sản 50 50 0 0 0 0 0 0 16. Điều kiện tự nhiên 50 50 0 0 0 0 0 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (Nguồn: Người nghiên cứu tự tổng hợp)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.9: Tổng hợp chung mƣ́c độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lý nhà nƣớc đối với vịnh Hạ Long

Đơn vị tính: %

Kết quả

Mƣ́c ảnh hƣởng Yếu tố ảnh hƣởng

Tỷ lệ (%)

Mức 7( trên 45 phiếu) 7 44

Mức 6 ( trên 40 phiếu) 3 19

Mức 5 ( trên 35 phiếu) 2 12

Mức 4 ( trên 25 phiếu) 3 19

Mức 3 ( trên 15 phiếu) 1 6

Mức 2 ( trên 10 phiếu) 0 0

Mức 1 ( dưới 2 phiếu) 0 0

(Nguồn: Người nghiên cứu tự tổng hợp)

Nhìn vào bảng 3.7 ; 3.8 và 3.9 ta thấy: Có 7 yếu tố ảnh hưởng rất mạnh đến quản lý nhà nước đối với DSTNTG VHL đạt tỷ lệ 44%; 3 yếu tố đạt mức độ ảnh hưởng mạnh , đạt tỷ lệ 19 %; 2 yếu tố đạt mức ảnh hưởng trên trung bình, đạt tỷ lệ 12%; 3 yếu tố đạt ảnh hưởng trung bình và 1 yếu tố ảnh hưởng dưới trung bình, đạt tỷ lệ 25%.

Trong đó: 7 yếu tố ảnh hưởng mạnh đến việc quản lý DSTNTG VHL là các yếu tố 1, 7, 9, 10,11, 15,16 trong bảng hỏi đạt tỷ lệ 100 % số phiếu điều tra tán thành.

Ba yếu tố đạt mức 6 (ảnh hưởng mạnh ) là yếu tố 3, 4 và 8 trong bảng hỏi, đạt tỷ lệ 19%; 2 yếu tố đạt mức 5 (ảnh hưởng trung bình ) là yếu tố 5 và 14 trong bảng hỏi đạt tỷ lệ 12%.

Như vậy, nhìn vào bảng tổng hợp có được khi sau khi tiến hành gửi phiếu điều tra cho tất cả 50 cán bộ quản lý tại 3 địa phương là: Huyện Vân Đồn; Thành phố Hạ Long và Thị xã Quảng Yên đã cho ta thấy được khả năng quản lý của các cán bộ cũng như là những thiếu hụt trong công tác quản lý của các cán bộ quản lý di sản. Từ những số liệu điều tra có được ta có thể thấy:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thứ nhất, Các cán bộ quản lý ở 3 địa phương đã nhận thức và xác định được khá đẩy đủ và khá tốt về các yếu tố ảnh hưởng mạnh đến công tác quản lý nhà nước đối với VHL.Đồng thời xác định được tầm quan trọng của việc phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc quản lý, cũng như thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương trong QLNN đối với VHL.

Thứ hai, các cán bộ quản lý đã xác định được tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quản lý,đồng thời thấy được tầm quan trọng của việc định hướng của cơ quan quản lý đối với di sản.

Thứ ba, các cán bộ quản lý được điều tra đều xác định rằng: ngân sách nhà nước phân bổ cho việc quản lý DSTNTG là yếu tố rất quan trọng, quyết định hiệu quả của công tác QLNN. Đặc biệt, thông qua bảng 3.7; 3.8; 3.9 ta cũng thấy được sự nỗ lực của các cán bộ quản lý ở 3 địa phương thời gian quan trong việc tuyên tuyền cho người dân hiểu và bảo vệ di sản, cũng như phối hợp cùng với Ban QLVHL trong việc xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam vươn tầm thế giới.

Mặt khác ,để đánh giá kết quả QLNN đối với VHL một cách chính xác và khách quan , người viết đã lập bảng hỏi với 7 mức ảnh hưởng từ

thấp đến cao (Ảnh hưởng quá yếu Ảnh hưởng yếuẢnh hưởng dưới

trung bìnhẢnh hưởng trung bìnhẢnh hưởng trên trung bìnhẢnh

hưởng mạnhẢnh hưởng rất mạnh ) cho các yếu tố ảnh hưởng tới QLNN

đối với VHL và tiến hành phát 150 phiếu điều tra và thu về được 120 phiếu , đạt tỷ lệ 80%. Trong đó , số phiếu điều tra thu về có 50 phiếu của cán bộ nhân viên Ban QLVHL, 40 phiếu của sở Văn hóa Thể tha o và Du lịch, 20 phiếu thu về đ ược từ du khách trong nước , 10 phiếu của du khách nước ngoà i.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.10: Tổng hợp kết quả điều tra ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lý nhà nƣớc đối với vịnh Hạ Long

Đơn vị tính: Phiếu

Mức ảnh hƣởng Yếu tố ảnh hƣởng Tổng Số Phiếu thu về Mƣ́c 7: Ảnh hƣởng rất mạnh Mƣ́c 6: Ảnh hƣởng mạnh Mƣ́c 5: Ảnh hƣởng trên Trung bình Mƣ́c 4: Ảnh hƣởng Trung bình Mƣ́c 3: Ảnh hƣởng dƣới trung bình Mƣ́c 2: Ảnh Hƣởng yếu Mƣ́c 1: Ảnh hƣởng quá yếu 1. Năng lực cán bộ quản lý 120 100 10 7 3 0 0 0 2. Sự quan tâm của cộng đồng 120 110 10 5 4 1 0 0 3. Tổ chức bộ máy quản lý 120 80 20 10 5 2 2 1 4. Ứng dụng công nghệ tiên tiến

trong việc quản lý di sản 120 50 60 5 2 2 1 0 5. Công tác kiểm tra giám sát 120 90 20 10 0 0 0 0 6. Hoạt động kinh tế - xã hội của cơ quan,

tổ chức và cá nhân 120 40 30 10 20 20 0 0 7. Sự phát triển của nền kinh tế 120 100 5 10 5 0 0 0 8. Công tác tuyên truyền, giáo dục cộng

đồng trong quản lý, bảo tồn, phát huy giá

trị di sản 120

110 2 8 0 0 0 0

9. Cơ chế, chính sách, Các văn bản,

quy định của pháp luật 120 120 0 0 0 0 0 0 10. Sự quan tâm của cả hệ thống chính trị 120 120 0 0 0 0 0 0 11. Ngân sách phục vụ cho quản lý di sản 120 120 0 0 0 0 0 0 12. Sự quan tâm, hỗ trợ của các tổ

chức Quốc tế 120 100 0 10 10 0 0 0 13. Vai trò, Ý thức của du khách và cộng

đồng dân cư đối với di sản. 120 120 0 0 0 0 0 0 14. Việc phối hợp trong công tác quản lý

của các ngành, các địa phương 120 110 10 0 0 0 0 0 15. Tầm nhìn và định hướng của cơ quan

quản lý đối với di sản 120 120 0 0 0 0 0 0 16. Điều kiện tự nhiên 120 120 0 0 0 0 0 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.11: Tổng hợp chung mƣ́c độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lý nhà nƣớc đối với vịnh Hạ Long

Kết quả Mƣ́c ảnh hƣởng

Yếu tố ảnh hƣởng Tỷ lệ %

Mức 7( trên 100 phiếu) 12 75

Mức 6 ( trên 80 phiếu) 2 12,5

Mức 5 ( trên 70 phiếu) 0 0

Mức 4 ( trên 40 phiếu) 2 12,5

Mức 3 ( trên 20 phiếu) 0 0

Mức 2( trên 5 phiếu) 0 0

Mức 1 ( dưới 2 phiếu) 0 0

(Nguồn: Người nghiên cứu tự tổng hợp)

Nhìn vào bảng 3.10 và 3.11 ta thấy : Có 12 yếu tố ảnh hưởng rất mạnh đến QLNN đối với VHL đạt tỷ lệ 75%; 2 yếu tố đạt mức độ ảnh hưởng mạnh , đạt tỷ lệ 12,5%; 2 yếu tố 4 và 6 trong bảng hỏi đạt mức ảnh hưởng trung bình , đạt tỷ lệ 12,5%.

12 yếu tố ảnh hưởng mạnh đ ến việc QLNN đối với VHL là các yếu tố 16, 15, 13, 11, 10, 9 trong bảng hỏi đạt tỷ lệ 100 % số phiếu điều tra ; Trong đó có 7 yếu tố đạt mức 7 ( mức cao nhất) với 100% số phiếu.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long (Trang 61 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)