Thực trạng công tác quản lý thu thuế qua điều tra tại doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 72 - 118)

I. Doanh nhiệp thực hiện

3.2.3Thực trạng công tác quản lý thu thuế qua điều tra tại doanh nghiệp

5. Bố cục của Luận văn

3.2.3Thực trạng công tác quản lý thu thuế qua điều tra tại doanh nghiệp

tại Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên

Nhằm đánh giá thực trạng về chính sách thuế đang thực thi trên cơ sở đó thấy đƣợc những mặt đạt đƣợc, những mặt còn hạn chế trong công tác quản lý hƣớng dẫn doanh nghiệp của Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên, từ đó đƣa ra những giải pháp kịp thời để công tác quản lý thu thuế cho những năm tiếp theo đƣợc hiệu quả hơn. Thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn chúng tôi tổng hợp đƣợc các ý kiến.

Bảng 3.10: Tổng hợp các ý kiến của doanh nghiệp ở các điểm nghiên cứu

S T T

Chỉ tiêu nghiên cứu

Số DN phỏng

vấn

Các ý kiến trả lời

Thuận lợi thƣờng Bình thuận lợi Không Khác

DN (%) DN (%) DN (%) DN (%)

1

Quy trình đăng ký thuế theo cơ chế 1 cửa liên thông có thuận lợi không?

90 82 91,11 8 8,88 2

Thời gian tiến hành đăng ký thuế là 5 ngày, DN có ý kiến nhƣ thế nào?

90 75 83,33 15 16,67 3

Quá trình tiếp nhận hồ sơ kê khai thuế tại bộ phận một cửa của Cục Thuế nhƣ thế nào?

90 85 94,45 3 3,33 2 2,22 4 Quy trình hoàn thuế có phù

hợp không? 90 70 77,78 9 10 12,22 11

5 Chính sách thuế hiện hành có

thuận lợi cho DN không? 90 77 85,56 8 8,89 5 5,55 6

Chính sách thuế ƣu đãi có phù hợp với tình hình thực tế kinh doanh của DN không?

90 82 91,12 3 3,33 3 3,33 2 2,22

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

(1) Về việc tiếp nhận hồ sơ đăng ký MST theo cơ chế một cửa liên thông đã tại Sở KH&ĐT tỉnh Thái Nguyên, đây là bƣớc đầu tiên để doanh nghiệp đƣợc phép hoạt động kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp về các thủ tục pháp lý nhanh, gọn, chính xác, hợp lý, hợp pháp. Trong 90 doanh nghiệp (về tất cả các lĩnh vực) đƣợc hỏi có 91% các doanh nghiệp trả lời là thuận lợi, còn lại 9% cho rằng ở mƣ́c bình thƣờng . Đây là bƣớc khởi đầu đúng đắn mà cơ quan tỉnh cần phát huy và hoàn thiện hơn nữa trong công tác phục vụ các doanh nghiệp một cách thuận tiện và hiệu quả nhất.

(2) Về t hời gian để trả kết quả là MST cho doanh nghiệp cũng đƣợc đánh giá rất cao , có đến 83,33% cho rằng thời gian nhƣ vậy cũng khá thuận lợi , chỉ có 16,67% cho rằng vẫn bình thƣờng . Nhƣ vậy thời gian đƣợc cấp MST cho doanh nghiệp cũng là hợp lí.

tỉnh Thái Nguyên cũng tạo điều kiện cho DN về thời gian, có đến 94,45% các DN trả lời thuận lợi, chỉ có 3.33% DN trả lời bình thƣờng và 2,22% DN trả lời không thuận lợi.

(4) Về quy trình hoàn thuế đang thực hiện có tới 77,77% DN cho rằng thuận lợi, 10% DN trả lời bình thƣờng và 11% DN trả lời không thuận lợi.

(5) Về chính sách thuế hiện hành đang đƣợc thực thi có 85,56% DN trả lời thuận lợi; 8,89% DN trả lời bình thƣờng và 5,55% DN trả lời không thuận lợi.

(6) Về chính sách ƣu đãi thuế đang đƣợc áp dụng, có 91.12% DN trả lời thuận lợi; 3,33% DN trả lời bình thƣờng; 3,33% DN trả lời không bình thƣờng; 2,22% DN trả lời ý kiến khác.

Bảng 3.11: Ý kiến của doanh nghiệp ở các điểm nghiên cứu về 4 vấn đề doanh nghiệp quan tâm nhất

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- S T T Chỉ chiêu Số doanh nghiệp phỏng vấn

Các ý kiến trả lời (DN) (%)

1 Tìm hiểu chính sách thuế qua kênh nào?

Trực tiếp từ cơ quan thuếss 90 67 74,44

Phƣơng tiện TTĐC 90 15 16,67

Các DN 90 5 5,56

Khác 90 3 3,33

2 Đăng ký kê khai thuế dƣới hình thức nào

Internet 90 80 88,89

Trực tiếp tại CQT 90 10 12,11

Bƣu chính viễn thông 90

3

Thời hạn nộp thuế đƣợc quy định chậm nhất là ngày hết hạn nộp hồ sơ khai thuế (là ngày thứ 20 của tháng), theo DN có hợp lý không?

Hợp lý 90 40 44,44

Không hợp lý 90 50 55,56

4 DN bạn có nộp chậm hồ sơ kê khai thuế chƣa?

Thƣờng xuyên

90 Thỉnh thoảng

90 5 5,56

Qua thực tế điều tra doanh nghiệp ta thấy đƣợc hầu hết các ý kiến của doanh nghiệp đều thể hiện sự quan tâm đến chính sách thuế hiện nay, từ đó ta đánh giá đƣợc sự tiến bộ của khoa học công nghệ trong quản lý thuế đã đáp ứng đƣợc phần nào cho việc kê khai, đăng ký thuế, nộp thuế mang lại hiệu quả kinh tế cao cho NNT.

Bảng số 3.12: Ý kiến của cán bộ quản lý ở các điểm nghiên cứu về 4 vấn đề đƣợc quan tâm nhất STT Chỉ chiêu Số cán bộ phỏng vấn

Các ý kiến trả lời

DN (%)

1 Luật thuế hiện hành đƣợc nhận thức nhƣ thế nào?

Quan trọng 50 40 80

Tƣơng đối quan trọng 50 7 14

Bình thƣờng 50 3 6

2 Luất thuế TNCN đƣợc đánh giá nhƣ thế nào?

Quan trọng 50 16 32

Rất quan trọng 50 35 68 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không quan trọng 50

3 Sau khi sửa đổi, bổ sung luật thuế Ông (bà) có nghiên cứu không?

Có 50 25 50

Không 50 7 14

Khi đƣợc phân công nhiệm vụ 50 18 36

4

Theo Ông (bà) NNT thực hiện kê khai thuế điện tử có thuận lợi cho công tác quản lý thuế không?

Thuận lợi 50 45 90

Không thuận lợi 50

Tƣơng đối thuận lợi 50 5 5

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Qua kết quả điều tra thực tế tại doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thai Nguyên và cán bộ làm công tác quản lý thu thuế tại Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên, ta đánh giá đƣợc thực trạng tình hình quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp hiện nay.

3.3 Đánh giá chung tình hình quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

3.2.1 Những mặt đạt được

- Toàn ngành thuế Thái Nguyên luôn đoàn kết, thống nhất, kỷ luật kỷ cƣơng, không ngừng phấn đấu hoàn thành và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu NSNN năm 2011. Tổng thu NSNN do ngành Thuế quản lý đã đạt 2.982 tỷ đồng (trong đó thu từ thuế và phí đƣợc 2.030,6 tỷ đồng, thu tiền sử dụng đất đƣợc 951,4 tỷ đồng) bằng 158% dự toán Bộ Tài chính giao, bằng 134% dự toán phấn đấu Tổng cục Thuế giao, bằng 137% dự toán tỉnh giao và tăng 50% so với cùng kỳ năm 2010.

- Quản lý thu thuế theo mô hình chức năng và đã áp dụng thí điểm cho 400 doanh nghiệp kê khai thuế điện tử thành công và đƣợc doanh nghiệp đồng loạt thực hiện, nâng cao chất lƣợng phục vụ NNT, công tác quản lý thu thuế của ngành đạt hiệu quả hơn.

3.2.2 Những mặt còn hạn chế

- Thời hạn giải quyết một số trƣờng hợp về thủ tục hành chính thuế còn chậm so với quy định.

- Chính sách thuế thƣờng xuyên thay đổi và chƣa có sự quy định rõ ràng nên vẫn có nhiều ý kiến đƣợc tranh luận trong quá trình thực hiện.

- Công tác quản lý thuế ở một số địa bàn, khu vực còn chƣa thực sự đáp ứng đƣợc yêu cầu; một bộ phận cán bộ công chức trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tinh thần trách nhiệm chƣa cao, chƣa tích cực làm cho chất lƣợng công tác còn hạn chế.

- Đội ngũ cán bộ công chức cơ bản chấp hành tốt kỷ luật kỷ cƣơng của ngành thuế, song cũng còn một bộ phận cán bộ công chức do năng lực, trình độ còn hạn chế nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác thuế mới.

- Sự phối hợp giữa cơ quan thuế với các sở ban ngành còn chƣa nhịp nhàng, còn có sự chồng chéo trong cách quản lý.

- Cơ sở dữ liệu về NNT cần đƣợc cập nhật kịp thời, thƣờng xuyên hơn nữa; chƣa kết nối đƣợc thông tin về NNT giữa các phần mềm quản lý dẫn đến việc liên kết thông tin quản lý đối tƣợng nộp thuế chƣa đƣợc thực hiện đồng bộ, thƣờng xuyên, từ đó tạo ra khó khăn trong việc quản lý doanh nghiệp.

CHƢƠNG IV: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

4.1 Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

4.1.1 Quan điểm

Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, tăng trƣởng kinh tế ở mức cao bình quân (7%-7,5%/năm). Đến năm 2011 đƣa GDP lên ít nhất gấp đôi năm 2001, ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát tạo môi trƣờng kinh tế xã hội, môi trƣờng pháp lý cho DN phát triển, nâng cao hiệu quả, chất lƣợng sản xuất kinh doanh của DN.

Từ quản điểm của Đảng và Nhà nƣớc nhƣ vậy Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên luôn đặt nhiệm vụ chính trị lên hàng đầu là phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức kế hoạch đƣợc Bộ tài chính và UBND tỉnh giao cho. Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Quản lý thuế có hiệu quả tức là tăng nguồn thu thuế từ đó phục vụ cho nhu cầu chi cho xây dựng, phát triển tốt hơn. Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên hoạt động có hiệu quả hay không đƣợc đánh giá dựa trên công tác quản lý thu thuế và trong những năm qua Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao.

4.1.2 Định hướng chung

Định hƣớng chung lâu dài cho công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp của tỉnh Thái Nguyên là đảm bảo tính công bằng, minh bạch theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, dân chủ, môi trƣờng đƣợc bảo vệ và cải thiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.3 Mục tiêu thu thuế

Công tác thu thuế năm 2012 đang đƣợc triển khai trong bối cảnh tình hình kinh tế đƣợc dự báo vẫn còn những biến động khó lƣờng, trong đó có những thuận lợi, thời cơ và cả những thách thức đan xen, đòi hỏi phải có

sự lãnh đạo chỉ đạo quyết liệt, đoàn kết nội bộ cao, kỷ luật kỷ cƣơng, tập trung phát huy tối đa sức mạnh nội lực của toàn ngành mới thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị đƣợc giao. Với tinh thần đó, Cục Thuế Thái Nguyên xác định nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2012 là:

- Đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ thu ngân sách nhà nƣớc năm 2012 đã đƣợc Bộ Tài chính giao 2.680 tỷ đồng và HĐND-UBND tỉnh giao 3.000 tỷ đồng. Đồng thời toàn ngành tập trung, phấn đấu quyết liệt để hoàn thành vƣợt tối thiểu 7% so với dự toán Bộ Tài chính (không kể thu tiền sử dụng đất).

- Giảm đƣợc tình trạng nợ thuế của toàn ngành thuế Thái Nguyên từ 9% xuống còn 7%.

- Tiếp tục triển khai, thực hiện các chính sách điều tiết vĩ mô của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội; những chính sách liên quan đến thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.

- Tổ chức triển khai thực hiện các Luật thuế, các văn bản hƣớng dẫn của Chính phủ, của Bộ Tài chính về: Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, Luật thuế bảo vệ môi trƣờng, ...

- Đẩy mạnh tiến trình cải cách hiện đại hoá ngành thuế đảm bảo lộ trình đã đƣợc Bộ trƣởng Bộ Tài chính phê duyệt và thực hiện tốt kế hoạch cải cách và hiện đại hoá ngành thuế Thái Nguyên đến năm 2015. Tiếp tục triển khai các dự án hiện đại hoá quy trình thu nộp ngân sách và kê khai thuế qua mạng Internet.

- Tiếp tục thực hiện tốt chƣơng trình phòng và chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí. Tăng cƣờng công tác quản lý nội ngành; tăng cƣờng kỷ luật kỷ cƣơng, đổi mới phƣơng pháp làm việc; củng cố, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ.

4.2 Giải pháp quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

4.2.1 Giải pháp về công tác chỉ đạo điều hành

Chỉ đạo các Phòng thu, các Chi cục triển khai việc giao dự toán quý 3, quý 4/2012 cho từng Đội thuế, từng địa bàn, từng cán bộ, đảm bảo hoàn thành dự toán phấn đấu UBND tỉnh đã chỉ đạo. Căn cứ nhiệm vụ đƣợc giao, cụ thể hoá ra từng tháng để thực hiện.

Triển khai công tác đánh giá tình hình thực hiện dự toán năm 2012, xây dựng dự toán thu NSNN năm 2013 theo đúng chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính.

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện nhiệm vụ của từng cán bộ, từng đơn vị theo đúng các quy trình quản lý thuế và quy chế công tác. Phân công cụ thể trong Lãnh đạo cơ quan thuế các cấp nhằm nâng cao trách nhiệm, đảm bảo sự thống nhất, tính chủ động và hiệu quả trong chỉ đạo điều hành. Phát huy đƣợc sức mạnh của tập thể cán bộ công chức, của các tổ chức, đoàn thể trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và thực hiện tốt quy chế dân chủ trong cơ quan Nhà nƣớc.

Tiếp tục chỉ đạo triển khai thực hiện tốt các chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế theo Nghị quyết 13/NQ-CP, Nghị quyết của Quốc hội và các chính sách thuế mới của Chính phủ, Bộ Tài chính.

4.2.2 Giải pháp về thu ngân sách nhà nước

Rà soát, đánh giá lại tất cả các nguồn thu trong từng địa bàn, trong từng doanh nghiệp quản lý, trong đó đặc biệt quan tâm đến các nguồn thu từ DNNN trung ƣơng, DNNN địa phƣơng, DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, nhà thầu nƣớc ngoài và các nguồn thu khác có tỷ trọng lớn trong tổng thu NSNN; các nguồn thu có thể tăng thu để xây dựng kế hoạch thu chi tiết đến từng doanh nghiệp, hộ kinh doanh để trên cơ sở đó chỉ đạo, tổ chức thực hiện quyết liệt đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời vào NSNN.

Giám sát chặt chẽ việc kê khai thuế của các doanh nghiệp, kiểm tra 100% hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế nhằm phát hiện, xử lý kịp thời các trƣờng hợp kê khai không đúng, không đủ số thuế phải nộp, đồng thời thu sát số thuế phát sinh vào NSNN.

Thực hiện tốt công tác hoàn thuế GTGT: Việc hoàn thuế GTGT phải đảm bảo thực hiện đúng theo quy định tại Thông tƣ số 28/2011/TT-BTC ngày 28/2/2011, Thông tƣ số 06/2012/TT-BTC, Quyết định số 905/QĐ-TCT ngày 07/7/2011 của Tổng cục Thuế ban hành quy trình hoàn thuế và một số văn bản có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NNT.

Kiểm tra, rà soát số lƣợng doanh nghiệp, hộ kinh doanh trên địa bàn để phát hiện kịp thời các trƣờng hợp có kinh doanh nhƣng không có giấy phép kinh doanh, không đăng ký thuế để đƣa vào diện quản lý thuế

Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra; xem xét điều chỉnh đối tƣợng thanh, kiểm tra theo yêu cầu và phấn đấu hoàn thành vƣợt mức kế hoạch thanh tra, kiểm tra đã đƣợc giao, vừa tăng thu ngân sách. Vì vậy, phải tập trung phân tích rủi ro để nâng cao hiệu quả thanh tra, kiểm tra; rút ngắn thời gian thực hiện 1 cuộc thanh tra; đẩy mạnh công tác thanh tra đối với doanh nghiệp có các hoạt động giao dịch liên kết, doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá, …

Đôn đốc thu đạt ít nhất 80% các khoản thuế truy thu và phạt qua kết luận thanh tra, kiểm tra vào NSNN.

Đối với công tác thu nợ: Thực hiện nghiêm túc chỉ thị số 01/CT- BTC ngày 16/3/2012 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về việc tăng cƣờng công tác quản lý thu, chống thất thu và giảm nợ đọng thuế năm 2012 trong ngành thuế.

Thƣờng xuyên kiểm tra đối chiếu số nợ, từ đó, tổng hợp đầy đủ, đúng số nợ thuế, phân loại nợ thuế theo quy định, phân tích tình hình nợ

thuế; xử lý nghiêm các trƣờng hợp dây dƣa, chây ì nợ đọng thuế; nhất là đối với các khoản nợ trên 90 ngày, đảm bảo tổng số tiền thuế nợ đến thời điểm 31/12/2012 không vƣợt quá 4% so với tổng thu năm 2012.

Tham mƣu, tranh thủ sự lãnh đạo chỉ đạo kịp thời của cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng; sự phối hợp của các ngành để đề ra các giải pháp khai

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 72 - 118)