Sửdụng khơng đúng mục đích 61,17 52,93 21,59 57,

Một phần của tài liệu Sử dụng hợp lý tiền đền bù giải phóng mặt bằng của người nông dân tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 65 - 68)

1. Mua, xây dựng và sửa nhà ở 36,64 59,90 6,86 31,78 2. Mua đồ dùng sinh hoạt gia đình 13,58 22,20 7,56 35,02 3. Trả nợ, chia cho con cháu, chữa bệnh…

7,89 12,90 4,19 19,40 4. Mục đích khác (ăn uống, bảo hiểm, lơ đề, cờ bạc,...) 3,06 5,00 2,98 13,80

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Số tiền đầu tư vào học nghề mới của các hộ chiếm không đáng kể, nhóm 1 chiếm 10,2%; nhóm 2 chiếm 4,86%. Lao động đi học nghề mới chủ yếu là các lao động trẻ của hộ, ngành nghề theo học của các lao động này chủ yếu là học lái xe ôtô (xe tải, taxi,...), học sửa chữa xe máy, sửa chữa ô tơ, học nghề cơ khí (hàn xì, nhơm kính,...), các lao động nữ chủ yếu đi học may,...

Số tiền đầu tư cho việc mua sắm phương tiện, tài sản cho sản xuất kinh doanh khơng nhiều, nhóm 1 chiếm 8,89%, nhóm 2 chiếm 3,71%. Một số hộ tại phường Đồng Kỵ đã đầu tư làm mộc, tại xã Tam Sơn có hộ đã vay thêm tiền đầu tư mua máy súc, và nhiều hộ chung nhau mua máy kéo. Tại Đồng Nguyên nhiều hộ đầu tư mua thêm xe máy cho lao động của hộ đi buôn bán các mặt hàng nông sản, thu gom các nơng sản như thóc, rau mầu về bán lại cho những chủ buôn lớn.

được tiền đền bù nhiều hộ chưa biết phải làm gì với số tiền đó nên đã gửi ngân hàng hoặc cho người khác vay làm ăn, nhiều trường hợp đã rút dần số tiền cho vay về chi tiêu cho xây dựng nhà ở, mua đồ dùng và sinh hoạt của gia đình.

Có một số hộ mua lại đất nông nghiệp để tiếp tục sản xuất, điển hình tại Phường Đồng Ngun, sản xuất nơng nghiệp mang lại thu nhập đáng kể cho nông hộ, do đất nơng nghiệp cịn lại ít và nhiều hộ chuyển hẳn sang ngành nghề khác nên đã nhượng lại cho các hộ khác dưới nhiều hình thức, có hộ cho th theo kỳ hạn, có hộ chuyển nhượng hẳn cho hộ khác. Quá trình chuyển nhượng đất nơng nghiệp trong nông hộ cũng đang phát triển ở phường Đồng Kỵ do nhiều hộ chuyển hẳn sang nghề mộc, còn xã Tam Sơn thấy rất ít. Đây là một xu thế phát triển tốt trong nơng thơn, khi q trình đơ thị hố và CNH nhanh, đất nơng nghiệp cịn lại khơng đáng kể vì vậy nên tập trung đất vào một số nơng hộ để nơng hộ có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp.

Trong số tiền sử dụng khơng đúng mục đích của nông hộ, chủ yếu số tiền được dùng vào việc xây dựng, sửa sang nhà ở và mua đồ dùng sinh hoạt. Nhóm 1 có 59,9% số tiền sử dụng khơng đúng mục đích nơng hộ sử dụng vào mua và xây dựng nhà ở, 22,2% sử dụng mua đồ dùng sinh hoạt cho gia đình, ở nhóm 2 tỷ lệ này là 31,78% và 35,02%. Do đa số nơng hộ có mức sống thấp, điều kiện nhà ở và đồ dùng sinh hoạt thiếu thốn nên khi nhận được tiền đền bù các hộ đều muốn cải thiện và nâng cao tiện nghi trong ăn ở, sinh hoạt của gia đình. Cũng chính vì vậy mà số tiền phục vụ cho ăn uống, bảo hiểm và một số tệ nạn xã hội của hộ khá cao, nhóm 1 chiếm 5% và nhóm 2 chiếm 13,8%.

Có nhiều trường hợp dùng số tiền vào trả nợ ngân hàng, chia cho con cháu. Một số trường hợp gặp phải rủi ro bệnh tật đã rút tiền đền bù gửi ở ngân hàng về chữa bệnh. Nơng thơn hiện nay có nhiều hộ vay vốn ngân hàng về đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nhưng gặp phải rủi ro nên gần như khơng có khả năng trả nợ, hộ chỉ cịn cách gom góp đủ để trả lãi ngân hàng, đến hạn thanh toán cho ngân hàng hộ lại vay nóng của người khác với lãi cao để trả và ngay sau đó lại vay lại số tiền đó từ ngân hàng để hồn trả. Chính vì vậy, khi nhận được tiền đền bù nhiều hộ như chút được gánh nặng trên vai.

lớn được sử dụng khơng đúng mục đích. Tại nhóm 1 số tiền sử dụng không đúng mục đích cao gần gấp 3 lần nhóm 2, nhưng về số tương đối số tiền sử dụng khơng đúng mục đích của nhóm 1 chiếm 52,93%, cịn nhóm 2 chiếm cao hơn tới 57,38%. Khi nhận tiền đền bù khoản chi đầu tiên của hộ là cho ăn uống, mua đồ dùng sinh hoạt và xây dựng sửa sang nhà cửa, sau đó hộ mới tính tốn để chi cho các việc khác và khơng ai có thể ngăn cản hộ sử dụng một phần số tiền đền bù vào cải thiện mức sống của gia đình.

Từ thực tế này có thể đưa ra một nhận định, nếu như giá tiền đền bù cho nông hộ cao hơn thì sau khi nơng hộ chi tiêu để cải thiện điều kiện sống vẫn còn một khoản tiền lớn để hộ đầu tư chuyển đổi nghề nghiệp. Với mức giá đền bù và giá cả các mặt hàng tiêu dùng trên thị trường như hiện nay thì sẽ có rất nhiều hộ do chỉ lo cải thiện mức sống trước mắt mà sau đó sẽ trắng tay, tiền đền bù thì đã sử dụng hết, đất nông nghiệp không cịn, rồi nơng hộ sẽ ra sao? Để giải quyết tình trạng này trong nơng hộ bị thu hồi đất nông nghiệp hiện nay, một trong những chính sách thiết yếu là Đảng và Nhà nước cần tăng giá tiền đền cho nông hộ. Và trên thực tế, hiện nay Trung Quốc đã phải tăng giá tiền đền bù đất nông nghiệp cho nông hộ gấp 30 lần so với năm 2006.

3.2.3.4. Mức phân bổ tiền đền bù của các hộ tại các xã nghiên cứu

Khi nghiên cứu việc sử dụng tiền đền bù của nông hộ, đề tài đưa ra giả thiết: liệu có sự khác nhau giữa các địa phương có sự phát triển kinh tế khác nhau. Và giả thiết này được đề tài chứng minh qua bảng 3.12 trên cơ sở tổng hợp số liệu điều tra tại 3 xã: Đồng Nguyên là xã có dịch vụ phát triển, Đồng Kỵ là xã có ngành nghề phát triển và Tam Sơn là một xã nông nghiệp.

Bảng 3.12. Thực trạng sử dụng tiền đền bù của các hộ điều tra theo xã (Tính bình qn cho 1 hộ)

Diễn giải

Đồng Nguyên Đồng Kỵ Tam Sơn

SL (Tr.đ) CC (%) SL (Tr.đ) CC (%) SL (Tr.đ) CC (%) Tổng số 65,58 100,00 78,49 100,00 85,68 100,00 I. Sử dụng đúng mục đích 38,45 58,63 50,36 64,16 16,83 19,65 1. Học nghề 3,82 9,93 6,85 13,60 0,399 2,37

2. Đầu tư mở mang ngành nghề,

DV 22,35 58,13 30,48 60,52 4,983 29,60

3. Mua sắm phương tiện, tài sản

cho SXKD 3,48 9,05 5,62 11,16 0,245 1,45

4. Mua đất NN tiếp tục sản xuất 1,06 2,76 0,34 0,68 1,936 11,50 5. Cho vay lấy lãi

(gửi tiết kiệm+cho vay tự do) 6,85 17,82 6,42 12,75 7,663 45,52

6. Mục đích khác 0,89 2,31 0,65 1,29 1,61 9,56

Một phần của tài liệu Sử dụng hợp lý tiền đền bù giải phóng mặt bằng của người nông dân tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)