Theo trình độ tay nghề 117 100,00 119 100,00 93 100,

Một phần của tài liệu Sử dụng hợp lý tiền đền bù giải phóng mặt bằng của người nông dân tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 55 - 60)

II. Chỉ tiêu khác

4. Theo trình độ tay nghề 117 100,00 119 100,00 93 100,

Qua đào tạo 36 30,77 34 28,57 28 30,11

Không qua đào tạo 81 69,23 85 71,43 65 69,89

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Khi tìm hiểu về tuổi của lao động tại các nhóm hộ, tác giả thấy rằng: tỷ lệ lao động trên tuổi 45 khá cao, trung bình cả 3 nhóm là trên 17,33% , bên cạnh đó, tỷ lệ lao động trên 36 tuổi cũng chiếm tỷ lệ cao, bình qn cả 3 nhóm có 27,96% trong đó cao nhất là nhóm 2 với 30,25%, tiếp theo là nhóm 1 với 27,35% ; thấp nhất là nhóm 3 với 25,81%. So với nhóm lao động trên 45 tuổi thì nhóm lao động có độ tuổi 36-45 tuổi là nhóm năng động hơn. Tuy nhiên, có thể gọi các lao động trong độ tuổi trên 36 tuổi là nhóm lao động “dễ bị tổn thương”, vì tuổi tương đối cao, quen làm nông nghiệp, khả năng tiếp thu và học hỏi kém hơn nhiều các lứa tuổi khác, sự năng động cũng hạn chế, do vậy khi mất đất nơng nghiệp nhóm lao động này gần như rơi vào tình trạng khơng có việc làm. Nhóm lao động trong độ tuổi từ 18-35 có sức khỏe, sự năng động, và gần như các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp

chỉ tuyển lao động trong độ tuổi này, đặc biệt là lao động trong độ tuổi từ 18-25. Tiêu chí của các doanh nghiệp khi tuyển dụng cũng không quá cao, chỉ cần trong độ tuổi 18-25 (hoặc 18-35 đối với một số doanh nghiệp) và có bằng cấp III, thậm chí là chỉ cần học hết cấp II.

Trong tổng số 329 lao động của cả 3 nhóm nghiên cứu, có tới 235 lao động mới chỉ học hết cấp I, cấp II, thậm chí có người khơng qua trường lớp, chiếm tỷ trọng cao 71,42% trong đó cao nhất là nhóm 3 với 76,34% tương ứng với 71 người, thấp nhất là nhóm 1 với 68,38% tương ứng với 80 người. Đây là một khó khăn lớn cho người lao động khi trình độ học vấn của họ quá thấp trong khi các doanh nghiệp của khu cơng nghiệp địi hỏi trình độ phổ thơng trung học (học hết cấp III) trở lên, một số ít doanh nghiệp mở rộng khung tuyển công nhân mới tuyển người học hết cấp II.

Tuy nhiên số lao động có trình độ cấp III và trên cấp III cũng chiếm tỷ lệ khá cao so với các địa phương lân cận, cao nhất là ở nhóm 1 với 31,62% tương ứng với 37 người, sau đó tới nhóm 2 với tỷ lệ là 29,41% tương ứng là 35 người, thấp nhất là nhóm 3 với 23,66% tương ứng 22 người. Những lao động học cấp III chủ yếu là những lao động trẻ của hộ, đa số nằm trong nhóm tuổi 18-25 và một phần nằm trong nhóm tuổi 25-35. Tuy nhiên, vẫn cịn một lượng lớn lao động trẻ có trình độ văn hóa thấp. Sau khi bị thu hồi đất sẽ rất khó khăn để giải quyết việc làm cho những lao động có trình độ dưới cấp II.

Về trình độ tay nghề: Số lượng lao động không qua đào tạo tại các hộ rất lớn, cao nhất là nhóm 2: 85 người với 71,43%, sau đó đến nhóm 3: 65 người với 69,89%, thấp nhất là nhóm 1: 81 người tương ứng với 69,23%. Lao động qua đào tạo của các hộ chiếm tỷ lệ thấp, điều này sẽ gây khó khăn khơng nhỏ tới thu nhập, việc làm của hộ đặc biệt là sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp, cũng ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng tiền đền bù của hộ.

Về sức khỏe:

Phần lớn lao động trong các hộ điều tra có sức khỏe bình thường, nhưng nếu làm các cơng việc địi hỏi nặng, nhọc, thức khuya (ví dụ làm ca 3 - buổi tối) thì lao động địa phương lại khơng có khả năng làm được. Do tính chất của một số cơng việc yêu cầu lao động phải có trình độ nhất định, trong khi đó phần lớn lao động

nơng thơn khơng đáp ứng được. Do đó, mà cơng tác tạo cơng ăn việc làm cho lao động nông thơn gặp rất nhiều khó khăn.

Qua điều tra, tác giả đã có một số kết luận về các nhóm hộ như sau:

- Chất lượng lao động nơng thơn cịn thấp, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới kinh tế hộ và việc quyết định sử dụng tiền đền bù của hộ.

- Trình độ lao động của nông hộ thấp sẽ gây khó khăn trong việc đào tạo nghề cho lao động của hộ, đặc biệt nhóm lao động “dễ bị tổn thương” sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi quá trình thu hồi đất.

- Số lao động qua đào tạo của hộ thấp làm ảnh hưởng không tốt tới kết quả sản xuất kinh doanh và các quyết định của hộ.

- Khi đưa ra các giải pháp khắc phục tình trạng trên của nông hộ cần có những giải pháp cụ thể cho từng đối tượng lao động theo lứa tuổi, theo trình độ, theo giới tính.

- Chất lượng lao động là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng tới biện pháp giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân sau khi chuyển đổi đất nông nghiệp. Qua điều tra tác giả cũng thấy rằng, nhu cầu đào tạo nghề của lao động là rất cao nhưng phần lớn lao động lại không tham gia được. Nguyên nhân là do một phần lao động thật sự khó khăn về kinh tế, một phần là ngại học.

Để sử dụng tiền đền bù đúng mục đích, tạo công ăn việc làm cho lao động nông thôn và nâng cao thu nhập cho người nơng dân bị mất đất thì: Chính quyền địa phương cần có kế hoạch cụ thể, các giải pháp có tính khả thi, có định hướng trong việc sử dụng tiền đền bù của hộ, phải đảm bảo rằng sau khi đào tạo nghề sẽ giải quyết được số lao động đã qua đào tạo, có thu nhập ổn định. Có như vậy, tình trạng thất nghiệp mới thuyên giảm, đời sống nơng dân khơng lâm vào hồn cảnh khó khăn.

* Thực trạng mất đất và số tiền được đền bù

Các hộ thuộc diện thu hồi đất khi có quyết định thu hồi đất đều được biết cụ thể về diện tích đất nơng nghiệp của gia đình mình sẽ bị thu hồi là bao nhiêu, sau một thời gian nhất định, thường tối thiểu là 20 ngày đến khoảng 1 tháng nếu hộ có phản hồi, kiến nghị gì về diện tích bị thu hồi của gia đình sẽ được giải quyết. Theo nguồn số liệu điều tra chúng tơi tổng hợp được về diện tích của các nhóm hộ như sau: Nhóm 1 có diện tích bình qn trên hộ trước thu hồi là 3190 m2, diện tích thu

hồi bình quân là 2154 m2, sau khi thu hồi nhóm 1 bình qn mỗi hộ chỉ cịn có 1036 m2 (ứng với 2,87 sào Bắc Bộ), bình quân mỗi hộ bị giảm đi khá nhiều. Tổng diện tích chuyển đổi của nhóm 2 là 674 m2, bình quân mỗi hộ còn 2262 m2 (ứng với 6,28 sào Bắc Bộ) lớn gấp 2,18 lần nhóm 1. Nhóm 3 khơng chuyển đổi đất, trước và sau khi chuyển đổi bình qn một lao động vẫn có 3464 m2.

Việc chuyển đổi đất nông nghiệp của các hộ đã làm thay đổi hoàn toàn cơ cấu diện tích trồng trọt và cơ cấu sử dụng lao động của các nông hộ. Đây sẽ là một biến động lớn đối với các hộ, hộ sẽ sử dụng lao động thừa ra sao?, trồng cây gì và ni con gì cho hợp lý với diện tích đất cịn lại của gia đình?. Câu hỏi này khơng chỉ đặt ra cho nơng hộ nói riêng mà cịn đối với các cấp chính quyền địa phương cần quan tâm và có định hướng đúng đắn nhằm tránh hiện tượng giảm sút sản lượng nông nghiệp, an ninh lương thực vùng không được đảm bảo.

Bảng 3.8. Số lƣợng và giá trị đền bù đất nông nghiệp bị thu hồi của các nhóm hộ điều tra

Chỉ tiêu ĐVT Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

1. DT trước thu hồi m2/hộ 3.190 2.936 3.464

Hộ cao nhất m2/hộ 6.278 5.829 5.687

Hộ thấp nhất m2/hộ 941 850 1.029

2. Diện tích bị thu hồi m2/hộ 2.154 674 0

Hộ cao nhất m2/hộ 5.760 2.132 0 Hộ thấp nhất m2/hộ 863 396 0 3. Diện tích cịn lại m2/hộ 1.036 2.262 3.464 Hộ cao nhất m2/hộ 2.163 3.745 5.687 Hộ thấp nhất m2/hộ 0 630 1.029 4. Số tiền đền bù BQ/hộ Tr.đồng/hộ 115,56 37,62 0 Hộ cao nhất Tr.đồng/hộ 309,02 119,01 0 Hộ thấp nhất Tr.đồng/hộ 46,3 22,11 0

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Có một ưu thế cho nhóm 2 nếu sử dụng tốt tiền đền bù, do diện tích đất nơng nghiệp còn lại của hộ tương đối lớn (với 6,28 sào Bắc Bộ). Một mặt, hộ có thể đầu

tư mở rộng sản xuất trồng trọt và chăn ni, mặt khác sử dụng tiền đền bù đó mở thêm các ngành nghề, dịch vụ,...Từ đó giải quyết tốt thời gian nhàn rỗi của lao động nông nghiệp và nâng cao thu nhập cho gia đình.

3.2.3. Tình hình sử dụng tiền đền bù của nông hộ

3.2.3.1. Cách thức sử dụng tiền đền bù của hộ

Nơng hộ chính là một đơn vị kinh tế thu nhỏ nhưng có sự khác biệt rất lớn so với các đơn vị kinh tế khác là khơng có sự hạch tốn thu chi rõ ràng và việc ghi chép lại các hoạt động kinh tế trong nông hộ gần như khơng có. Do trình độ của nông hộ thấp, nông hộ chủ yếu làm việc theo thói quen và khơng có định hướng phát triển kinh tế hộ một cách rõ ràng, khơng có kế hoạch cụ thể trong các hoạt động kinh tế của hộ. Đây cũng chính là vấn đề nan giải trong quá trình phát triển kinh tế hộ, đặc biệt là khi nông hộ mất đất sản xuất kinh doanh nông nghiệp và phải chuyển đổi nghề nghiệp. Việc đền bù cho nông hộ một khoản tiền giúp hộ chuyển đổi nghề nghiệp là phù hợp với hiến pháp và pháp luật, nhưng khoản tiền đó khi đến tay người dân sẽ được sử dụng ra sao khi mà họ khơng có những định hướng cụ thể để sử dụng chúng, vì “đưa tiền cho một người không biết sử dụng cũng như đưa một khẩu súng đã lên đạn cho một người say, khơng những có thể làm hại người xung quanh mà có thể làm hại chính anh ta’’. Cách thức sử dụng tiền đền bù của nông hộ tại địa bàn nghiên cứu được tổng hợp qua bảng 3.9.

Bảng 3.9. Cách thức sử dụng tiền đền bù của hộ Diễn giải Nhóm 1 Nhóm 2 SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) A. Kế hoạch sử dụng 45 100,00 45 100,00 1. Có dự tính kế hoạch sử dụng 9 20,00 6 13,33

- SD cho SXKD và chuyển đổi nghề nghiệp 5 55,56 2 33,33 2. Khơng có dự tính kế hoạch sử dụng 15 33,33 12 26,67

Một phần của tài liệu Sử dụng hợp lý tiền đền bù giải phóng mặt bằng của người nông dân tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)