Thay đổi tần số tim sau mổ:

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả các phương pháp gây tê vùng để mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng (Trang 132 - 133)

- Ở nhúm 2 và nhúm 3: huyết ỏp tõm trương cũng giảm từ phỳt thứ 4 và sau đú ổn định trong suốt cuộc mổ.

4.2.5. Thay đổi tần số tim sau mổ:

Tần số tim sau mổ 48 giờ cú xu hướng giảm và trở về bỡnh thường. Ở nhúm gõy mờ tần số tim cú xu hướng giảm ớt hơn so với ở hai nhúm gõy tờ, cú lẽ do cỏc bệnh nhõn gõy mờ khụng được giảm đau tốt bằng cỏc bệnh nhõn được gõy tờ. Tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ.

4.2.7.. Bàn luận về tỏc dụng trờn hụ hấp bà mẹ của cỏc phương phỏp vụ

cảm

Thay đổi tần số thở

Ở cỏc nhúm gõy tờ (nhúm 2 và 3) tần số thở trước khi gõy tờ tăng nhẹ sau đú giảm dần. Sau khi lấy thai, tần số thở giảm 1-2 nhịp/phỳt vỡ lỳc này cơ hoành được giải phúng và sản phụ khụng cũn phải cung cấp oxy và đào thải CO2 cho thai nhi nữa. Khụng cú sự khỏc biệt về tần số thở tại cựng một thời điểm ở nhúm 2 và nhúm 3.

Ngoài ra, tần số thở của cả ba nhúm bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũn được tiếp tục theo dừi thờm trong 48 giờ sau mổ. Chỳng tụi thấy tần số thở của cỏc bệnh nhõn tiếp tục giảm thờm 1-2 nhịp / phỳt và sau đú ổn định. Khụng cú sự khỏc biệt về tần số thở giữa cỏc nhúm. Khụng gặp trường hợp nào bị suy hụ hấp.

Suy hụ hấp là biến chứng nguy hiểm nhất của phương phỏp giảm đau sử dụng morphin liều thấp khi gõy tờ tủy sống vỡ morphin gõy ức chế trung tõm hụ hấp

ở hành nóo. Tuy nhiờn với liều morphin 100 mcg mà chỳng tụi sử dụng thỡ là liều an toàn, khụng cú nguy cơ ức chế hụ hấp sau mổ [150], [153].

Thay đổi độ bóo hũa oxy mao mạch

Bóo hũa oxy mao mạch được theo dừi liờn tục trong mổ và tại phũng Hồi tỉnh. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng cú sự khỏc biệt giữa ba nhúm về độ bóo hũa oxy mao mạch. Ở nhúm gõy mờ (nhúm 1) chỳng tụi cú gặp một trường hợp đặt NKQ khú, thời gian đặt NKQ là 6 phỳt, bóo hũa oxy mao mạch cú lỳc giảm xuống thấp nhất là 75% trong vũng 1 phỳt. Bệnh nhõn này sau đú được đặt NKQ thành cụng khi sử dụng cõy dẫn đường Cook.

Cỏc bệnh nhõn ở nhúm 1, sau khi mổ xong phải thở mỏy thờm trung bỡnh là 46,83 ± 32,28 phỳt trước khi cho tập thở búng và rỳt NKQ. Cỏc bệnh nhõn này sau khi rỳt NKQ vẫn phải tiếp tục thở oxy qua mặt nạ vỡ bóo hũa oxy mao mạch thường thấp hơn so với cỏc bệnh nhõn ở nhúm 2 và nhúm 3, cú thể do vẫn cũn tỏc dụng ức chế hụ hấp của cỏc thuốc gõy mờ.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả các phương pháp gây tê vùng để mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng (Trang 132 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w