Bàn luận về đặc điểm phẫu thuật

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả các phương pháp gây tê vùng để mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng (Trang 115 - 119)

- Ở nhúm 2 và nhúm 3: huyết ỏp tõm trương cũng giảm từ phỳt thứ 4 và sau đú ổn định trong suốt cuộc mổ.

4.1.2.Bàn luận về đặc điểm phẫu thuật

Thời gian bắt đầu gõy mờ, gõy tờ đến khi rạch da

Thời gian từ khi gõy mờ, gõy tờ đến khi rạch da của ba nhúm cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ. Ở nhúm gõy mờ (nhúm 1) kết quả của chỳng tụi là: 3,15 ± 1,12 phỳt, tương đương với kết quả của Ramanathan (3,0 ± 0,6 phỳt) nhưng nhanh hơn kết quả của Dyer (4,2 ± 2,6 phỳt) [103], [131].

Trong khi ở nhúm gõy tờ tủy sống, kết quả của chỳng tụi là: 7,3 ± 2,2 phỳt, ngắn hơn kết quả của Aya (16,7 ± 4,1 phỳt) nhưng dài hơn kết quả của Dyer (6,3 ± 2,6 phỳt) [103], [131].

Ở nhúm gõy tờ CSE, kết quả của chỳng tụi là: 9,96 ± 3,52 phỳt, ớt hơn so với thời gian của nhúm gõy tờ NMC trong nghiờn cứu của Ramanathan (14 ± 0,7 phỳt).

Sự khỏc biệt về thời gian từ khi bắt đầu gõy tờ, gõy mờ đến khi rạch da của ba nhúm cho thấy: trong cỏc trường hợp cấp cứu khẩn cấp trong sản khoa như: sa dõy rau…thỡ nờn chọn phương phỏp gõy mờ để tiết kiệm thời gian [131]. Điều này cú thể giải thớch là do ở nhúm gõy mờ, trong khi kớp gõy mờ hồi sức chuẩn bị để khởi mờ và tiờm thuốc mờ thỡ kớp phẫu thuật cú thể tiến hành sỏt trựng và trải đồ vải, chuẩn bị dụng cụ sẵn sàng để sau khi đặt ống nội khớ quản và xỏc định chắc chắn ống đó vào khớ quản là cú thể rạch da được ngay. Trong khi ở cỏc nhúm gõy tờ vựng, sau khi tiờm thuốc tờ xong, phải đặt lại tư thế cho bệnh nhõn rồi mới cú thể tiến hành sỏt trựng và chuẩn bị phẫu trường.

Thời gian từ khi rạch da đến khi lấy thai

Thời gian từ khi rạch da đến khi lấy thai trong nghiờn cứu của chỳng tụi là: nhúm 1: 4,68 ± 0,59 phỳt, nhúm 2: 5,27 ± 1,71 phỳt, nhúm 3: 5,45 ± 1,31 phỳt. Kết quả của chỳng tụi ngắn hơn của Visalyaputra (8,0 ± 3,2 phỳt với nhúm gõy tờ NMC, 7,8 ± 3,1 phỳt với nhúm gõy tờ tủy sống) nhưng dài hơn so với Dyer ( 4 ± 1,3 phỳt ở nhúm gõy mờ và 4,5 ± 1,1 phỳt ở nhúm gõy tờ tủy sống) vỡ Dyer tiến hành nghiờn cứu trờn cỏc bệnh nhõn TSG cú nhịp tim thai dao động khụng an toàn (thai cú dấu hiệu suy) cũn chỳng tụi và Visalyaputra khụng chọn vào nghiờn cứu cỏc trường hợp thai suy [103], [143].

Thời gian rạch cơ tử cung đến khi lấy thai

Thời gian này tớnh từ khi bắt đầu rạch cơ tử cung đến khi lấy thai xong. Đõy là thời điểm quan trọng của phẫu thuật lấy thai vỡ khi rạch cơ tử cung sẽ gõy giảm lưu lượng mỏu tử cung rau, kớch thớch đố đẩy của động tỏc lấy thai sẽ gõy tăng chốn ộp động mạch và tĩnh mạch chủ, ngoài ra khi chạm vào thai sẽ kớch thớch thai nhi cú động tỏc hụ hấp và gõy hớt nước ối vào phổi. Nếu thời gian này kộo dài trờn 3 phỳt thỡ thường chỉ số Apgar sơ sinh sẽ giảm [77]. Kết quả của chỳng tụi là: nhúm 1: 1,34 ± 0,84 phỳt, nhúm 2: 1,22 ± 0,45 phỳt và nhúm 3: 1,4 ± 0,33 phỳt. Kết quả của chỳng tụi tương đương với của Dyer

(1,1 ± 0,6 phỳt và 1,2 ± 0,8 phỳt) và Ramanathan (1,7 ± 0,2 phỳt và 1,4 ± 0,3 phỳt) nhưng ngắn hơn của Visalyaputra (2,8 ± 2,2 phỳt và 2,7 ± 1,6 phỳt) [103], [131], [143].

Thời gian từ khi rạch cơ tử cung đến khi lấy thai của chỳng tụi ở cả ba nhúm đều < 3 phỳt do đú sẽ khụng ảnh hưởng đến điểm Apgar của trẻ sơ sinh. Thời gian này khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ ở ba nhúm nghiờn cứu cũng là một tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng vụ cảm của cỏc phương phỏp gõy tờ vựng: bệnh nhõn ở cỏc nhúm gõy tờ khụng chỉ được giảm đau tốt mà cũn đạt độ gión cơ tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật viờn trong thỡ lấy thai.

Thời gian phẫu thuật

Thời gian phẫu thuật được tớnh từ khi rạch da đến khi đúng xong da. Kết quả của chỳng tụi là: nhúm 1: 30,73 ± 5,5 phỳt, nhúm 2: 29,95 ± 6,36 phỳt, nhúm 3: 29,67 ± 5,86 phỳt. Khụng cú sự khỏc biệt giữa ba nhúm. Kết quả của chỳng tụi ngắn hơn so với của Aya (40,6 ± 10,1 phỳt), của Visalyaputra (46 ± 13 phỳt và 47 ± 14 phỳt) và của Dyer (78 ± 4 phỳt và 82 ± 5 phỳt). Cú thể do cỏc bệnh nhõn nước ta ớt bị bộo phỡ hơn so với cỏc nước Âu Mỹ và phẫu thuật viờn của chỳng ta mổ nhanh hơn [85], [103], [143],

Thời gian mổ cũng như cỏc thời gian của cỏc thỡ phẫu thuật của ba nhúm khụng cú sự khỏc biệt giữa ba nhúm. Điều này cho thấy cỏc kỹ thuật gõy tờ tủy sống và gõy tờ CSE đều đạt độ ức chế cảm giỏc đau và độ mềm cơ đủ để phẫu thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật viờn trong khi lấy thai.

Tỷ lệ giảm Hb và Ht của cỏc bệnh nhõn sau mổ 24 giờ

Trong mổ lấy thai, rất khú đỏnh giỏ lượng mỏu mất trong mổ do cú lẫn nước ối của bệnh nhõn. Ngoài ra, sau mổ bệnh nhõn cú thể mất mỏu thờm do đờ tử cung, chảy mỏu đường õm đạo. Để giỏn tiếp đỏnh giỏ lượng mỏu mất trong 24 giờ đầu sau mổ, tỏc giả Jeong Eun Kim đó căn cứ vào tỷ lệ giảm Hb và Ht của cỏc bệnh nhõn sau mổ 24 giờ.

Cụng thức tớnh tỷ lệ giảm Hb = (Hb trước mổ - Hb sau mổ 24 giờ) / Hb trước mổ

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tỷ lệ giảm Hb của nhúm 1 là: 12,4 ± 7,3 % cao hơn so với nhúm 2 (8,1 ± 6,5 %) và nhúm 3 (8,5 ± 5,9%). Kết quả của chỳng tụi phự hợp với của Jeong Eun Kim khi nghiờn cứu tỷ lệ mất mỏu của 287 bệnh nhõn mổ lấy thai chia làm 2 nhúm: gõy mờ và gõy tờ. Tỷ lệ giảm Hb của nhúm gõy mờ là: 13,5 ± 9,4 % so với nhúm gõy tờ là: 9,9 ± 8,8%. Trong nghiờn cứu này, lượng mỏu mất trung bỡnh của nhúm gõy mờ là 790 ± 570 ml, nhiều hơn so với nhúm gõy tờ (570 ± 520 ml) [155].

Nghiờn cứu ảnh hưởng của phương phỏp vụ cảm lờn lượng mỏu mất trong mổ, tỏc giả Richman J. M. đó tiến hành một nghiờn cứu phõn tớch tổng hợp từ tất cả cỏc nghiờn cứu cú trong dữ liệu của thư viện quốc gia Hoa Kỳ và Pubmed từ năm 1966 đến năm 2003. Kết quả cho thấy: cỏc bệnh nhõn được gõy tờ tủy sống cú lượng mỏu mất ớt hơn so với gõy tờ NMC và gõy mờ. Tỏc giả giải thớch kết quả này là do gõy tờ tủy sống và NMC làm giảm huyết ỏp động mạch và giảm ỏp lực tĩnh mạch do ức chế thần kinh giao cảm nờn giảm lượng mỏu mất trong mổ. Một cơ chế nữa ảnh hưởng đến lượng mỏu mất trong gõy mờ toàn thõn để mổ lấy thai là do cỏc thuốc mờ đường hụ hấp đều gõy giảm trương lực cơ tử cung do đú làm tăng lượng mỏu mất [157].

Cỏc nghiờn cứu của Munson E.S. khi so sỏnh tỏc dụng của cỏc thuốc mờ hụ hấp: enflurane, isoflurane và halothane ở cỏc liều 0,5 ; 1 và 1,5 MAC trờn cơ tử cung biệt lập cho thấy: cơ tử cung của phụ nữ cú thai giảm co búp tỷ lệ thuận với nồng độ cỏc thuốc mờ bốc hơi [156].

Một nghiờn cứu tương tự của Turner R.J. cũng đưa ra kết luận: cả cỏc thuốc mờ hụ hấp sevoflurane và desflurane cũng gõy ức chế co búp cơ tử cung biệt lập ở cỏc nồng độ 0,5 ; 1 và 1,5 MAC [158].

Khụng chỉ cỏc thuốc mờ hụ hấp gõy ức chế co búp của cơ tử cung mà tỏc giả Luo D. cũn thấy cả thuốc mờ propofol cũng làm giảm co búp cơ tử cung biệt lập tựy theo nồng độ thuốc mờ sử dụng, tuy nhiờn oxytocin cú thể ức chế được tỏc dụng này của propofol [156].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ giỏn tiếp đỏnh giỏ lượng mỏu mất qua tỷ lệ giảm Hb sau mổ 24 giờ so với trước mổ mà chưa đỏnh giỏ được lượng mỏu mất trong mổ cũng như so sanh sự co hồi cơ tử cung và cỏc thuốc gõy co cơ tử cung sử dụng trong và sau mổ. Tuy nhiờn, đỏnh giỏ ảnh hưởng của phương phỏp vụ cảm lờn sự co hồi cơ tử cung và lượng mỏu mất trong mổ cũng là một hướng cần nghiờn cứu tiếp theo vỡ cỏc bệnh nhõn TSG khụng sử dụng được cỏc thuốc co hồi tử cung khỏc như: ergotamin.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả các phương pháp gây tê vùng để mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng (Trang 115 - 119)