Cỏc thay đổi của thai phụ tiền sản giật liờn quan đến GMHS 1 Thay đổi về tuần hoàn

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả các phương pháp gây tê vùng để mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng (Trang 28 - 29)

b. Cỏc phương phỏp đỡnh chỉ thai nghộn

1.3.Cỏc thay đổi của thai phụ tiền sản giật liờn quan đến GMHS 1 Thay đổi về tuần hoàn

1.3.1. Thay đổi về tuần hoàn

Một số nghiờn cứu gần đõy cho thấy trong TSG cú tăng huyết ỏp và sức cản ngoại vi tăng trong khi lưu lượng tim thấp. Một số nghiờn cứu khỏc lại thấy trong TSG cú tăng huyết ỏp phối hợp với tăng tốc độ tuần hoàn. Cú thể giải thớch sự khỏc biệt này do tớnh khụng thuần nhất của cỏc nhúm bệnh nhõn trong cỏc nghiờn cứu ( mức độ nặng, thời gian mắc bệnh, cú đang được điều trị hay khụng và loại thuốc điều trị…) Nhiều nghiờn cứu chỉ ra rằng, cỏc bệnh nhõn TSG khi mới cú thai chỉ cú huyết ỏp động mạch tăng nhẹ, lưu lượng tim tăng nhẹ trong khi sức cản ngoại biờn bỡnh thường hoặc giảm hơn so với cỏc thai phụ bỡnh thường. Tỡnh trạng tăng động này tồn tại đến khi cú biểu hiện

lõm sàng của TSG: tăng huyết ỏp, protein niệu và phự. Lỳc này, tỡnh trạng huyết động chuyển sang là tuần hoàn cú sức cản ngoại biờn cao và giảm lưu lượng tim. Tuy nhiờn trong một số trường hợp TSG đó được chẩn đoỏn, thậm chớ chưa được điều trị cũng cú tỡnh trạng tăng tốc độ tuần hoàn. Đõy thường là những thể rất nặng của TSG.

Thể tớch tuần hoàn của những bệnh nhõn TSG ớt hơn 600 – 800 ml so với cỏc thai phụ bỡnh thường. Cú thể do thể tớch tuần hoàn của cỏc bệnh nhõn TSG giật được tỏi phõn bố lại hoặc do sức chứa của hệ thống tĩnh mạch ở những bệnh nhõn này giảm so với thai phụ bỡnh thường. Trong TSG, khụng cú sự tương quan nhiều giữa ỏp lực làm đầy, ỏp lực tĩnh mạch trung ương (PVC) và ỏp lực động mạch phổi bớt (PAPO). Vỡ vậy một số tỏc giả khuyờn lờn thận trọng khi dựa vào ỏp lực tĩnh mạch trung ương ( PVC) để truyền dịch cho những bệnh nhõn TSG.

Chức năng tim của cỏc bệnh nhõn TSG nhỡn chung vẫn bỡnh thường. Phõn số tống mỏu của tõm thất trỏi đo trờn siờu õm tim ở những bệnh nhõn này tương tự như ở cỏc thai phụ bỡnh thường. Siờu õm tim cũng khụng thấy gión cỏc buồng tim cũng như phỡ đại cơ tim.

Sau đẻ, ở cỏc bệnh nhõn TSG, cú hiện tượng di chuyển nhanh lượng dịch từ khoảng kẽ vào trong lũng mạch, tuy nhiờn sự đào thải qua thận lượng dịch này lại bị chậm lại. Vỡ vậy làm tăng tiền gỏnh của thất trỏi và làm cho ỏp lực động mạch phổi bớt tăng cao, phối hợp với tỡnh trạng ỏp lực keo giảm trong TSG do đú rất dễ xuất hiện phự phổi cấp giai đoạn sau đẻ ở những bệnh nhõn TSG. Điều kiện thuận lợi để gõy phự phổi cấp là: cỏc cơn tăng huyết ỏp, truyền dịch quỏ nhiều hoặc cú bệnh tim mạch kốm theo.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả các phương pháp gây tê vùng để mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng (Trang 28 - 29)