- Ở nhúm 2 và nhúm 3: huyết ỏp tõm trương cũng giảm từ phỳt thứ 4 và sau đú ổn định trong suốt cuộc mổ.
4.2.5. Bàn luận về thay đổi tần số tim trong mổ
Tần số tim của cỏc bệnh nhõn ở nhúm gõy mờ (nhúm 1) cú xu hướng giảm nhẹ sau khi khởi mờ nhưng sau đú tăng cao khi đặt nội khớ quản, tần số tim tăng cao nhất ở phỳt thứ 5 sau khi khởi mờ. Tỷ lệ cỏc bệnh nhõn cú nhịp tim tăng trờn 20% ở nhúm này là 51,67%. Theo Ramanathan, tăng huyết ỏp và tăng nhịp tim ở cỏc bệnh nhõn TSG khi đặt NKQ là do đỏp ứng quỏ mức của hệ thần kinh giao cảm với kớch thớch của đốn soi thanh quản và động tỏc đặt NKQ [131].
Trong khi tần số tim của cỏc bệnh nhõn ở nhúm gõy tờ cú xu hướng giảm sau khi gõy tờ, giảm mạnh nhất sau khi gõy tờ ở phỳt thứ 5 sau gõy tờ. Tỷ lệ bệnh nhõn cú nhịp tim giảm trờn 20% ở nhúm 2 là 20% và nhúm 3 là 16,67%, thấp hơn so với kết quả của Aya (26,1%). Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, cú 2 trường hợp bệnh nhõn ở nhúm 2 phải sử dụng atropine để điều trị nhịp chậm chiếm 3,33% cũn 3 bệnh nhõn khỏc cú nhịp tim chậm nhưng đỏp ứng với ephedrin tiờm tĩnh mạch (2 bệnh nhõn ở nhúm 2 và 1 bệnh nhõn ở nhúm 3) [85].
Trong mổ lấy thai, ở giai đoạn sau khi lấy thai, tần số tim của mẹ thường tăng do tỏc dụng phụ của oxytocin. Theo Đỗ Văn Lợi, tần số tim của người mẹ tăng 34,15% ± 7,85% (11% - 48%), tăng cao nhất sau tiờm oxytocin 1-2 phỳt
và ổn định sau 4-6 phỳt. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tần số tim của người mẹ cũng tăng lờn nhưng mức độ tăng khụng nhiều và khụng tăng đột ngột như của Đỗ Văn Lợi vỡ chỳng tụi chỉ sử dụng 5 đơn vị oxytocin truyền tĩnh mạch chứ khụng tiờm tĩnh mạch trực tiếp 10 đơn vị oxytocin như của tỏc giả này. Tỏc dụng gõy mạch nhanh của oxytocin khi kết hợp với mạch nhanh do kớch thớch khi đặt nội khớ quản ở nhúm gõy mờ cú thể gõy cỏc tai biến tim mạch ở cỏc thai phụ cú bệnh tim mạch [19].