Phương pháp thử 6 5-

Một phần của tài liệu nghiên cứu môi trường nội bộ doanh nghiệp để xây dựng ma trận ife tại công ty tnhh long sinh (Trang 65 - 67)

A. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG VỀ HOẠT

3.2.4.2. Phương pháp thử 6 5-

Cơng ty tiến hành kiểm tra, quản lý chất lượng sản phẩm bằng phương pháp lấy mẫu thử. Họat động này do phịng KCS trực tiếp thực hiện. Tất cả các sản phẩm của cơng ty đều tuân thủ đầy đủ những quy định của các tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng của Việt Nam. Đầu tiên tiến hành lấy mẫu theo tiêu chuẩn TCVN 4325 – 86. Các bước kiểm tra mẩu thử như sau:

- Thử màu sắc, mùi vị bằng cách quan sát theo quy định TCVN 1532 – 1993

-Độ hồ tan: thử bằng cách cho vào nước và quan sát

-Xác định độ ẩm theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4326 : 2001 bằng một số dụng cụ hỗ trợ chuyên dụng.

- Xác định Amylase, Protease, Lipase, Ca, Mg, Lysine, Methionine: theo phương pháp kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm do Bộ nơng nghiệp ban hành.

- Kháng sinh cấm:

-Chloramphenicol :Theo ISO13493:1998 -Furazolidone :Theo AOAC 985.51(1995) -Vi khuẩn gây bệnh Salmonella: Theo TCVN 4829 : 2001 -Nấm mốc độc Aspergilus flavus: Theo TCVN 5750-1993 -Độc tố Aflatoxin: Theo TCVN 4804-89

Các tiêu chuẩn Việt Nam trên đây đã được cơng ty tuân thủ nghiêm chỉnh, sử dụng đúng những cơng cụ cần thiết để tiến h ành kiểm tra phát hiện từng chất theo liều lượng cho phép. Hạn chế tới mức tối thiểu những chất khơng cần thiết hoặc những chất cĩ hại.

Tất cả các họat động kiểm tra chất lựợng sản phẩm của cơng ty đều đ ược tiến hành theo quy định và sự hướng dẫn của bộ thủy sản tuân thủ các ti êu chuẩn do Việt Nam quy định. Các hĩa chất cấm sử dụng trong sản phẩm đều đ ược cơng ty lọai bỏ theo thời gian và tìm cách thay thế bằng các nguyên liệu được phép sử dụng.

3.2.4.3.Bao gĩi, ghi nhãn, bảo quản

Nhãn sản phẩm được ghi đúng như quy định tại Thơng tư số 03/2000/TT-BTS ngày 22/9/2000 của Bộ Thuỷ sản và cam kết "Sản phẩm khơng chứa các chất bị cấm sử dụng theo Quyết định số 07/2005/QĐ -BTS ngày 24/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản".

Cơng ty TNHH Long Sinh tiến hành sản xuất ra sản phẩm trước khi được xuất bán đều phải qua những khâu kiểm tra chất l ượng một cách chặt chẽ của bộ phận KCS. Các mặt hàng sản xuất của cơng ty ngịai tiêu dùng trong nước cịn xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Hơn nữa mặt hàng kinh doanh của cơng ty lại khá

nhạy cảm, đều là những sản phẩm cĩ ảnh hưởng gián tiếp đến cĩ liên quan đến sức khoẻ người tiêu dùng vì thế cơng ty phải luơn cập nhật những thơng tin về danh mục các chất hạn chế hay những chất bị cấm sử dụng trong hoạt động nuơi trồng thủy sản.

Đặc biệt trong thời gian gần đây, t ình trạng các nước ngày càng gia tăng danh mục những chất cấm trong họat động thủy sản và kiểm tra ngày càng gay gắt hơn. Cơng ty phải liên tục thay đổi liều lượng những thành phần các chất trong sản phẩm của mình đặc biệt là các sản phẩm thuốc thú y thủy sản. Hầu hết các sản phẩm thủy sản của ta sản xuất ra để xuất khẩu, trước tình hình ngày càng căng thẳng trong họat động kiểm tra dư lượng chất kháng sinh trong các sản phẩm thủy sản, ng ành thủy sản đang gặp rất nhiều khĩ khăn v à tình hình sản xuất kinh doanh thủy sản cũng cĩ phần đình trệ khơng mạnh mẽ như trước đây làm cho cơng ty cũng gặp nhiều khĩ khăn trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình. Tuy vậy, thấy được tình hình đĩ, cơng ty càng tăng cường hơn nữa họat động quản trị chất lượng nhằm đảm bảo sản phẩm của cơng ty khơng cĩ những chất l àm cho sản phẩm thủy sản của ta bị ảnh hưởng dư lượng các chất cấm sử dụng.

Sản phẩm của cơng ty dù lưu trữ trong kho hay đã bán đến tay người tiêu dùng cơng ty cũng rất chú trọng đến các phương pháp bảo quản sản phẩm. Vì chủ yếu được cấu tạo từ các thành phần hĩa học, vì thế chỉ cần mơi trường bảo quản khơng phù hợp thì cĩ nguy cơ sản phẩm sẽ bị thay đổi phẩm chất. Vì thế cơng ty luơn hướng dẫn rất kỹ đến người tiêu dùng cách sử dụng và bảo quản sản phẩm để sản phẩm luơn ở trong tình trạng tốt nhất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu môi trường nội bộ doanh nghiệp để xây dựng ma trận ife tại công ty tnhh long sinh (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)