* đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng sản xuất chè như: xây dựng hệ thống tưới tiêu, hệ thống giao thông ựồng ruộng. đảm bảo nguồn nước tưới sạch cho nông dân
* Tập huấn kỹ thuật cho nông dân vùng sản xuất chè an toàn, chuyển giao quy trình sản xuất chè an toàn cho nông dân.
* Khuyến cáo cho bà con nông dân tăng cường sử dụng các loại phân hữu cơ, phân chuồng và các chế phẩm cung cấp dinh dưỡng có nguồn gốc sinh học, sử dụng các loại thuốc BVTV thảo mộc và thuốc sinh học, hạn chế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 105 sử dụng phân bón hóa học, thuốc hóa học. Áp dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM.
đào tạo ựội ngũ cán bộ kỹ thuật viên về BVTV, giống, kỹ thuật trồng trọt ựể hỗ trợ nông dân. Mở các lớp tập huấn về sản suất chè an toàn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân.
* Tăng cường kiểm tra giám sát trong quá trình sản xuất chè an toàn: Cần phải giám sát một cách có hiệu quả về việc kinh doanh sử dụng các loại phân bón hóa học, các loại thuốc BVTV trong phòng trừ dịch hạị Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sản xuát chè an toàn và chè hữu cơ.
* Sản phẩm chè an toàn cần ựược kiểm ựịnh về chất lượng, ựóng gói sản phẩm, ựăng ký nhãn mác trước khi ựưa ra thị trường.
4.5.4. Mở rộng và tìm kiếm thị trường
- Xây dựng thương hiệu chè an toàn và chè hữu cơ cho huyện
- Tổ chức các hội chợ triển lãm, quảng cáo giới thiệu sản phẩm chè an toàn và chè hữu cơ.
- Xây dựng các cửa hàng, khu vực giới thiệu và bán sản phẩm chè. - Huyện và sở Nông nghiệp & PTNT cần kết hợp chặt chẽ trong việc chỉ ựạo hiểm tra giám sát quá trình sản suất ựể cấp giấy chứng nhận sản phẩm an toàn cho chè.
- Liên kết với các cơ sở nhà máy chế biến chè an toàn, chè hữu cơ ựể tiêu thụ sản phẩm và tìm kiếm thị trường xuất khẩụ
đầu tư các công nghệ chế biến bảo quẩn chè sau thu hoạch ựể nâng cao chất lượng sản phẩm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 106
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
5.1. Kết kuận
Từ kết quả ựiều tra ựánh giá thực trạng sản xuất chè trên ựịa bàn huyện Phú Lương có kết luận sau:
1. điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, nhu cầu thị trường...tương ựối thuận lợi cho phát triển sản xuất chè, tuy nhiên người trồng chè chưa tận dụng hết các lợi thế này ựể phát triển nghề trồng chè cho nên sản xuất chè hiện nay còn gặp nhiều khó khăn.
2. Hiện nay trên ựịa bàn huyện Phú Lương có 4427 ha diện tắch chè, sản lượng hàng năm ựạt 34690 tấn, năng suất trung bình 80 Ờ 90 tạ/ha, và có khoảng 10 loại giống chè ựang ựược ựưa vào thâm canh.
3. Thực trạng cho thấy người dân sản xuất chè còn sử dụng nhiều phân bón hóa học 153,5 kg N/ha cao gấp 2 lần so với quy trình, ắt hoặc không sử dụng phân hữu cơ, số hộ sử dụng thuốc hóa học chiếm 83,8%, số lần phun/năm nhiềụ
4. điểm hạn chế lớn nhất là người dân trồng chè chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm, chưa qua ựào tạọ
5. Kết quả thử nghiệm mô hình: Thay thế phân hóa học bằng phân vi sinh Sông Gianh kết hợp với sử dụng chế phẩm chiết xuất từ cây Neem mang lại hiệu quả, năng suất ựảm bảo và cho lãi suất caọ
6. Các giải pháp cần có sự can thiệp của chắnh quyền ựịa phương ựể quy hoạch vùng chè an toàn, tăng diện tắch, cơ cấu giống hợp lý. Xây dựng quy trình kỹ thuật, ựào tạo tập huấn cho nông dân và ựăng ký thương hiệu chè cho sản phẩm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 107
5.2. đề nghị
1. Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sản xuất chè an toàn trên ựịa bàn huyện Phú Lương theo hướng nông nghiệp hữu cơ
2. Phát triển nâng cao diện tắch sản lượng chè hữu cơ trên ựịa bàn huyện, vì hiện nay trên ựịa bàn huyện chưa có diện tắch sản xuất chè hữu cơ.
3. Tiếp tục nghiên cứu và mở rộng nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón Vi sinh Sông Gianh ựến sinh trưởng và năng suât chè, ựể có kết luận chắnh xác cụ thể hơn về vấn ựề nàỵ Giúp nông dân hoàn thiện quy trình sản xuất chè hữu cơ trên ựịa bàn huyện ựể nâng cao chất lượng sản phẩm chè, nâng cao thu nhập cho người nông dân, ựảm bảo sức khỏe cho người sử dụng, bảo vệ môi trường chung quanh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước
1.Chu Xuân Ái (1998), ỘNghiên cứu mối quan hệ ựặc ựiểm hình thái và ựiều kiện ngoại cảnh với năn suất chèỢ, Tạp chắ khoa học công nghệ và qản lý kinh tế, Bộ Nông nghiệp & PTNT
2. Nguyễn Thị Ngọc Bình (2002), Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái giải phẫu lá, hom, một số giống chè chọn lọc ở Phú Hộ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng giống, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nộị
3. Nguyễn Văn Bình, Vũ đình Chắnh, Nguyễn Thế Côn, đoàn Thị Thanh NhànẦ (1996), Giáo trình cây công nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nộị
4. Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2001 Ờ Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam Ờ Vụ khoa học Công nghệ và chất lượng thực phẩm Ờ Hà Nội
5. Bộ Nông nghiệp và PTNT. Tuyển tập tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam, Tập IV, tiêu chuẩn nông sản. Phần II, tiêu chuẩn chè. Trung tâm thông tin nông nghiệp, Hà Nội 2001)
6. Ngô Xuân Cường, Nguyễn Văn Tạọ ỘMột số yếu tố ảnh hưởng ựến chất lượng chè xanh ựặc sảnỢ. Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 10/2004, tr.1334 - 1336.
7. đỗ Văn Chương, đặng Thị Thanh Quyên. ỘMối quan hệ giữa ựộ ẩm và hoạt ựộng nước của chè ựen thành phẩm trong quá trình bảo quảnỢ. Tạp chắ nông nghiệp và PTNT số 10 năm 2012
8. Phạm Văn Chương và cộng sự. ỘỨng dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới xây dựng mô hình trồng chè năng suất và chất lượng cao ở Nghệ AnỢ.
Kỷ yếu Hội nghị Tổng kết Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp 2001- 2005. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2006, tr.510 - 522.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 109 9. đỗ Văn Chương (2002) Ờ ỘKỹ thuật sản xuất chè ựenỢ Ờ Tổng Công ty chè
Việt Nam Ờ Hà Nội
10. Hoàng Cự, Nguyễn Văn Tạo (2004), ỘThành phần sinh hoá chè nguyên liệu của các giống chè mới trồng tại Phú Hộ Ờ Phú ThọỢ, Tạp chắ NN & PTNT số 11, tr. 1486- 1490.
11. Lê Văn đức và CTV. ỘẢnh hưởng của Mg ựến năng suất và chất lượng cây chèỢ. Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 10/2004. tr.1386 - 1388.
12. Giáo trình cây chè. NXB Nông nghiệp
13. Ngô Hữu Hợp (1995) Ờ ỘHóa sinh chèỢ Ờ Trường đâị học Bách Khoa Hà Nội
14. Phan thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Toàn, đỗ Nguyên Hải, Nguyễn Ngọc Nông. ỘKết quả nghiên cứu bón phân thich hợp cho vườn chè kinh doanh trên ựất ựỏ vàng tỉnh Thái NguyênỢ. Tạp chắ Nông nghiệp và PTNT số 10 năm 2010
15. Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tạo (2006), Quản lý cây chè tổng hợp, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
16. Nguyễn Hữu Khảị ỘCây chè Việt Nam: Năng lực canh tranh xuất khẩu và phát triểnỢ. NXb Lao ựộng Xã hội, Hà Nội 2005.
17. Nguyễn Hanh Khôi (1983), Chè và công dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.13
18. Trịnh Khởi Khôn, Trang Tuyết Phong (1997), 100 năm nghành chè Thế giới, (tài liệu dịch), Tổng công ty chè Việt Nam, tr.92-94.
19. Lê Tất Khương (1997), Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh trưởng phát triển một số giống chè mới và biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng chè vụ đông - Xuân ở Bắc Thái, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nộị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 110 20. Nguyễn Ngọc Kắnh (1979), Giáo trình cây chè, NXB Nông nghiệp, Hà
Nộị
21. Nguyễn Hữu La (1998), ỘThu thập, bảo quản, ựánh giá tập ựoàn giống chè ở Phú Hộ, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chèỢ. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.191.
22. Nguyễn Thị Hồng Lam (2006), Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng một số dòng chè Shan mới góp phần chọn tạo, nhân giống cho các vùng trồng chè Shan, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nộị
23. Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Niệm (1998), ỘKết quả 10 năm nghiên cứu giống chèỢ, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè giai ựoạn 1988- 1997Ợ, NXB Nông nghiệp, Hà Nôi, tr.56- 64.
24. Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Toàn (1994), ỘHiện trạng phân bố giống chè ở miền Bắc Việt Nam và vai trò của một số giống mới chọn lọc trong sản xuấtỢ, Kết quả triển khai công nghệ về chè giai ựoạn 1889 - 1993, NXB Nông nghiệp, Hà Nôi, tr.56- 64.
25. Nguyễn Thị Thanh Mai Ờ Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái, sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của 3 dòng chè nhập nội trồng tại Thanh Ba Ờ Phú Thọ Ờ Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp (209)
26. đỗ Văn Ngọc (1994), ỘKết quả ựiều tra tuyển chọn cây chè shan ở vùng núi cao phắa Bắc Việt Nam và triển vọng phát triểnỢ, Kết quả nghiên cứu và triển khai công nghệ về cây chè 1989- 1993, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 179.
27. đỗ văn Ngọc, Nguyễn Thị Phúc, Trần Xuân Hoàng. ỘNghiên cứu ảnh hưởng nguyên liệu một số giống chè mới ựến chất lượng sản phẩm chè tại Phú Hộ - Phú ThọỢ - Tạp chắ Nông nghiệp và PTNT số 12 Ờ 2012, tr3839.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 111 29. Nguyễn Thị Minh Phương (2007), đánh giá ựặc ựiểm nông-sinh họccủa
một số giống chè và con lai sau chọn lọc tại vùng Trung du Phú Thọ,
Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội
30. Nguyễn Hữu Phiệt (1966 - 1967) Ộ Nghiên cứu kỹ thuật tủ chè kinh doanh trên ựất phiến thạch và phù sa cổ tại Nông trường quốc doanh Tân trào và Trường Trung cấp Nông lâm Tuyên QuangỢ. NXB Nông nghiệp. 31. Nguyễn Hồng Quân Ờ ỘNghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật nước, tủ ẩm
ựến sinh trưởng, năng suất chất lượng chè Vụ đông Xuân Ờ Tại Công ty chè Sông Lô Ờ Tuyên QuangỢ Ờ Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội (2010).
32. Lê Thị Quyên Ờ ỘNghiên cứu ảnh hưởng của biên pháp che phủ ựất ựến sự sinh trưởng phát triển của cây chè Kim Tuyên trong giai ựoạn kiến thiết cơ bảnỢ Ờ Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp Ờ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội (2010)
33. đỗ Ngọc Quỹ (1997). ỘCây chè Việt NamỢ. NXB Nông nghiệp, Hà Nộị 34. đông á Sáng (2004), Trà văn hoá ựặc sắc Trung Hoa, NXB Văn hoá
thông tin, Hà Nộị
35. Sổ tay kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến chè (1999). NXB Nông nghiệp. 36. Nghiên cứu về ảnh hưởng của phân vô cơ ựến năng suất chè Trung Du
tuổi 9 tại Viện nghiên cứu chè Phú Hộ - Phú Thọ, 2005
37. Nguyễn Văn Tạọ ỘSản xuất và tiêu thụ chè của Việt Nam trong những năm ựổi mớiỢ. Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 1/2005. tr.24-28
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 112 38. Nguyễn văn Toàn, Nguyễn thị Ngọc Bình và cs (2006) ỘNghiên cứu một
số giải pháp kỹ thuật canh tác ựể sản xuất chè an toàn chất lượng caoỢ.
NXB Nông nghiệp
39. Nguyễn Văn Toàn, Trịnh Văn Loan (1994), ỘMột số ựặc ựiểm của lá chè và ý nghĩa của nó trong công tác chọn giốngỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học & Triển khai công nghệ về cây chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.21- 24.
40. Nguyễn Văn Toàn, Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Niệm (1994), ỘPhương pháp chọn giống chèỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học & Triển khai công nghệ về cây chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.309- 325.
41. Vũ Bội Tuyền Ờ ỘKỹ thuật sản xuất chèỢ. NXB Công nhân Kỹ thuật, Hà Nội 1981
42. Nguyễn Phong Thái, Ngô Minh Tú (1969 -19700 Ộ Nghiên cứu tưới nước chè non 1, 6, 9 tuổi Trung du gieo hạt trên ựất feralit phiến thạch vàng ựỏ tại Gò Lim Ờ Phú HộỢ. NXB Nông nghiệp
43. Phạm Chắ Thành (1992). Bài giảng hệ thống nông nghiệp
44. Tổng cục cây trồng, Bộ Nông nghiệp Ờ ỘSổ tay kỹ thuật trồng cây công nghiệpỢ. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 1978.
45. Trung Tâm thông tin khoa học và công nghệ quôc giạ
46. Tài liệu hội thảo về cây chè, Thái Nguyên 2011. đoàn Anh Tuấn, Chủ tịch hiệp hội chè Việt Nam.
47. đào Bá Yên, đỗ Văn Ngọc. ỘHiệu quả của ựầu tư thâm canh trong sản xuất chè ở Phú ThọỢ. Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988- 1997). Chủ biên: đoàn Hùng Tiến, đỗ Văn Ngọc. Nxb Nông nghiệp. Hà Nội 1998, tr.235 - 243.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 113 49. Websites: http://vinanet.com.vn/
50. Websites: Agroviet.gov.vn
Tài liệu nước ngoài
51. Apostolides Z, (2005). ỘSelection criteria for quality in tea (camellia sinensis) for the southerm African regionỢ, International symposium on innovation in tea science and sustainable development in tea industry, pp 343 52. Monks, Ạ (2000a). Japanese Green Tea: Continued Investigation into
Commercial Production and Development in Tasmania (Nọ RIRDC Publication No 00/59, RIRDC Project Nọ DAT-31A): Rural Industries Research and Development Corporation
53. LI Xinghui Tianmou HUANG Qiwei Ầ(2005). ỘStudy on distant hybridization for commercical tea productionỢ. International symposium on innovation in tea science and sustainable development in tea industry, pp 389- 395.
54.Owuor, P., & Chavanji, Ạ M. (1986). Caffeine Content of Clonal Tea; Seasonal Variations and Effects of Plucking Standards Under Kenyan Conditions. Food Chemistry, 20, 225-233.
55. Wang, H., Provan, G. J., & Helliwell, K. (2000). Tea flavonoids: their functions, utilisation and analysis. Trends in Food Science & Technology, 11(4-5), 152-160.
56. Wantanabe S., Dassanayake M.D. (1999), Ộ Major plant genetic resources of Sri Lanka: An illustrated guideỢ, Misc. Pub. Natị Inst. Agrobiol. Resour, No 14, pp 90.
57.Weisburger, J. H. (1997). Tea and health: a historical perspectivẹ Cancer Letters, 114(1-2), 315-317.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 114
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 118
PHỤ LỤC
BẢNG 1: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI CHIỀU CAO CÂY BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE CAOCAY 27/ 7/** 0: 9
--- PAGE 1
Phantichphuongsaicaocay VARIATE V003 CAOCAY
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 3 6.52000 2.17333 0.31 0.817 3