Hiện nay, trên thế giới có hơn 60 quốc gia sản xuất chè, hơn 03 tỷ người sử dụng chè tại 160 nước. Việt Nam có ựiều kiện khắ hậu và ựất ựai rất phù hợp cho ngành chè phát triển. Việt Nam ựã có những thương hiệu chè nổi tiếng như: Shan Tuyết (Hà Giang), Suối Giàng (Yên Bái), chè BỖlao, chè Ôlong Cầu đất... Ngành chè thu hút ựược một lực lượng lao ựộng lớn, hơn sáu triệu người ở 34 tỉnh, ựặc biệt là các tỉnh miền núi phắa Bắc và Tây Nguyên. Việt Nam hiện nay còn là nhà sản xuất, xuất khẩu chè ựứng thứ năm trên thế giớị Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu chè Việt Nam còn thấp chỉ ựạt 1,4 USD/kg, thấp hơn so với mặt bằng giá chung của thế giới, chỉ số cạnh tranh chỉ khoảng 0,65 - 0,7 so với Thế giới; một trong những nguyên nhân chắnh làm giảm giá xuất khẩu chè Việt Nam là chất lượng chưa caọ Chúng ta chưa quản lý ựược chất lượng sản phẩm, ựặc biệt là vệ sinh an toàn thực phẩm. Thực tế trong hoạt ựộng kinh doanh nội bộ ngành hàng còn xảy ra tình trạng ép cấp, ép giá, kinh doanh thiếu lành mạnh vì lợi nhuận trước mắt của một bộ phận doanh nghiệp dẫn ựến chất lượng chè kém. Chè là sản phẩm lệ thuộc rất lớn thị trường quốc tế, tuy nhiên sự sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế của các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 103 doanh nghiệp chè Việt Nam còn quá lúng túng cả trong việc ựổi mới công nghệ lẫn xúc tiến thương mại ựể khai thác thị trường mớị
Chè Việt Nam ựược ựánh giá là sản phẩm tốt trung bình, giá cạnh tranh và cần thiết ựể ựấu trộn với các sản phẩm khác từ Xri Lan-ca, Kê-ni-a, Ấn ựộ. Xuất khẩu chè Việt Nam vẫn chủ yếu là xuất thô. Có rất ắt doanh nghiệp ựầu tư vào thương hiệu, ựóng gói ựể gia tăng giá trị chè, phân phối tới tay người tiêu dùng. Do vậy, cần có giải pháp ựồng bộ, ựặc biệt lấy khoa học công nghệ làm khâu ựột phá cho ngành chè Việt Nam.
đối với ựịa bàn huyện Phú Lương, có ựủ cơ sở về ựiều kiện tự nhiên, khắ hậu, ựất ựai và các ựiều kiện về cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất chè an toàn theo hướng nông nghiệp hữu cơ. Tuy nhiên vùng sản suất chè của huyện vẫn còn gặp nhiều khó khăn ựể phát triển diện tắch chè an toàn, chất lượng caọ Hạn chế về một số các giải pháp như thị trường tiêu thụ, việc ựăng ký nhãn mác gắn thương hiệu cho sản phẩm chè, sản suất còn nhỏ lẻ, manh mún chưa có sự phối hợp ựồng bộ giữa người sản xuất, nhà quản lý, các chắnh sách của nhà nước. Việc áp dụng các giải pháp vào thực tế sản xuất cần ựáp ứng ựược các tiêu chắ ựa sản xuất chè trên ựịa bàn từ nhỏ lẻ, không tập trung, tại các gia ựình như hiện nay trở thành có tổ chức, có tập thể ựể sản xuất chè an toàn có ựồng bộ, có hệ thống, từ ựầu tư sản xuất ựến tiêu thụ sản phẩm. Xây dựng thương hiệu hàng hóa có uy tắn trên thị trường trong nước và tiến ựến là xuất khẩụ
Trên cơ sở ựánh giá hiện trạng sản xuất, phân tắch những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất chè an toàn phát triển theo hướng nông nghiệp hữu cơ trên ựịa bàn huyện Phú Lương chúng tôi ựề xuất một số nhóm giải pháp ựược xác ựịnh ựể phát triển chè an toàn theo hướng nông nghiệp hữu cơ trong thời gian tới như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 104
4.5.2.Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý thực hiện
Huyện Phú Lương cần quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tập trung. Quy hoạch ựược vùng có ựủ ựiều kiện sản xuất như ựiều kiện về ựất ựai, nguồn nước, khắ hậu thời tiết, tập quán sản xuất của người nông dân mới bố trắ ựược cơ cấu giống và mùa vụ chè cho hợp lý, thuận tiện cho công tác chỉ ựạo, giám sát kỹ thuật, thuận tiện cho tiêu thụ sản phẩm.
đăng ký thương hiệu chè sạch, chè an toàn, chè hữu cơ cho sản phẩm chè Phú Lương, ổn ựịnh giá cho từng loại chè góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng chè
Nhà nước cần khuyến khắch hỗ trợ và tạo ựiều kiện phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã trên cơ sở liên kết hợp tác dưới nhiều hình thức. Phối hợp với các nhà khoa học thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo về phát triển chè an toàn và chè hữu cơ ựể nông dân nắm bắt kịp thờị Hợp tác xã phải tập trung làm dịch vụ ựầu vào, ựầu ra cho sản phẩm nông nghiệp, tổ chức tốt các quy hoạch và hướng dẫn nông dân ứng dụng khoa học Ờ công nghệ mới vào sản xuất, liên kết với các doanh nghiệp ựể cung ứng vật tư và tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.
Có sự phối hợp chặt chẽ giữa 4 nhà: Ộ Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nôngỢ.