Ảnh hưởng của phân bón ựến tình hình phát triển sâu bệnh trên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất chè, khả năng phát triển chè an toàn theo hướng nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 109 - 111)

Bảng 4.29. Tình hình sâu hại chắnh trên chè

Công thức thắ nghiệm Chỉ tiêu đơn vị tắnh đC CT1 CT2 Con/khay 4,83 3,3 3,28 Rầy xanh % so CTđC 68,32 67,91 Con/búp 1,12 0,68 0,47 Bọ cánh tơ % so CTđC 60,71 41,96 Con/lá 1,43 1,04 0,78 Nhện ựỏ % so CTđC 72,73 54,55 % búp bị hại 8,55 8,25 8,75 Bọ xắt muỗi % so CTđC 96,49 102,34

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 100 Qua xác ựịnh mật ựộ sâu hại chắnh xuất hiện trên các thắ nghiệm thay ựổi lượng phân bón khác nhau cho sản xuất chè tại xã Tức Tranh Ờ Phú Lương cho thấy mật ựộ Rầy xanh, Bọ cánh tơ, Nhện ựỏ ở các công thức bón 50%, và 100% phân hữu cơ Sông Gianh thấp hơn CT ựối chứng. Tỷ lệ búp chè bị Bọ xắt muỗi hại ở các CT thay ựổi lượng phân như CT, CT2 lại có xu thế cao hơn CTđC ựược thể hiên tại bảng 4.29.

- Rầy xanh: Mật ựộ trung bình tại CTđC là 4,83 con/khay, mật ựộ trung bình tại CT1 là 3,3 con/khay bằng 73.94% so CTđC. Tại CT2 thay hoàn toàn lượng phân hóa học bằng phân Vi sinh Sông Gianh có mật ựộ Rầy xanh trung bình ựạt 67,91% so với ựối chứng.

- Về phát sinh mật ựộ Bọ cánh tơ: Khi thay ựổi lượng phân bón 50% ở CT1 và 100% ở CT2 mật ựộ Bọ cánh tơ giảm dần. Mật ựộ Bọ cánh tơ ở Công thức ựối chứng bón hoàn toàn bằng phân hóa học ựạt bình quân 1,12 con/búp. Mật ựộ Bọ cánh tơ ở các CT1, CT2 tương ứng là 0,68; 0,47 con/búp tương ứng với tỷ lệ % so với CT1 là 60,71%; 41,96%.

- Sự phát sinh mật ựộ quần thể Nhện ựỏ: Cũng như sự xuất hiện gây hại của Bọ cánh tơ, khi thay ựổi dần và thay ựổi hoàn toàn bằng phân hóa học thì mật ựộ càng giảm. Công thức ựối chứng bón bằng phân hóa học mật ựộ nhện ựỏ là 1,43 con/lá. Mật ựộ Nhện ựỏ ở các CT1, CT2 tương ứng là 1,04; 0,78 giảm tương ứng so với mật ựộ Nhện ựỏ CTđC là 17,27%; 44,45%

- Chỉ tiêu tỷ lệ % búp bị Bọ xắt muỗi hại: Cho thấy bón càng nhiều phân Vi sinh Sông Gianh thì xu thế Bọ xắt muỗi hại chè càng tăng. Tổng số búp bị Bọ xắt muỗi hại tại CTđC bình quân là 8,55% búp bị hại, tại CT1 có 8,25% búp bị hại so với CTđC là 96,49%. CT2 có tỷ lệ búp bị Bọ xắt muỗi hại là 8,75 tăng hơn so với CTđC tương ứng là 2,34% .

Như vậy khi bón phân Vi sinh Sông Gianh ựã làm giảm tác hại của Rầy xanh, Bọ cánh tơ và Nhện ựỏ hại chè nhưng Bọ xắt muỗi hại có xu thế cao hơn bón phân hóa học.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 101

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất chè, khả năng phát triển chè an toàn theo hướng nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 109 - 111)