Hiện trạng sử dụng phân bón, thuốc BVTV cho chè an toàn trên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất chè, khả năng phát triển chè an toàn theo hướng nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 91 - 100)

bàn huyện

4.3.2.1. Tình hình sử dụng phân bón cho chè an toàn huyện Phú Lương

Qua ựiều tra về tình hình sử dụng các phân bón cho chè an toàn trên ựịa bàn huyện Phú Lương, ta có kết quả ở bảng 4.19.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82

Bảng 4.19. Tình hình sử dụng phân bón cho chè an toàn huyện Phú Lương

Chè trồng mới Chè kinh doanh Chè cải tạo

TT Loại phân

T.Tế QT Chè AT T.Tế QT Chè AT T.Tế QT Chè AT

1 Phân chuồng (tấn/ha) 10 20 15 25 5 30

2 Phân đạm (kg/ha) 75,5 65 85 70 155 150

3 Phân Lân (kg/ha) 40 40 60 45-50 125 120

4 Phân Kali (kg/ha) 45 35-40 75 55-60 130 100-110

4 Phân hữu cơ vi sinh Sông

Gianh (kg/ha)

180 250 265 400-450 300 400-450

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83 Qua bảng số liệu chúng tôi có nhận xét về tình hình sử dụng phân bón cho chè an toàn như sau:

* Về loại phân: Hầu hết nông dân sử dụng tất cả các loại phân ựể bón cho chè an toàn, tuy nhiên lượng dùng cho mỗi giai ựoạn khác nhau và chênh lệch so với quy trình. đối với chè trồng mới lượng phân bón theo quy trình sản xuất chè an toàn là phân chuồng sử dụng 20 tấn/ha, phân ựạm 65 kg/ha, phân lân 40 kg/ha, phân kali 35-40 kg/ha và phân hữu cơ vi sinh (HCVS) là 250 kg/ha, nhưng trong thực tế nông dân sử dụng phân chuồng là 10 tấn/ha, phân ựạm 75,5 kg/ha, phân lân 40 kg/ha, phân kali 45 kg/ha, phân HCVS 180 kg/ha, như vậy so với quy trình sản xuất chè an toàn thì thực tế người dân sử dụng không ựúng về lượng phân, qua bảng số liệu trên cho thấy phân chuồng và phân HCVS người dân bón thấp hơn so với quy trình, nhưng phân hóa học thì lại bón nhiều hơn so với quy trình. đối với chè kinh doanh và chè cải tạo cũng tương tự như vậỵ

Vậy nguyên nhân của thực trạng này là do ựâủ Qua thực tế ựiều tra cho thấy; thứ nhất là hầu hết nông dân trồng chè hiện nay không có thói quen sử dụng phân chuồng, và phân HCVS ựể bón cho chè vì tốn nhiều công, thứ hai là do ý thức về vệ sinh an toàn thực phẩm của nông dân còn thấp, thứ ba là do nông dân hiện nay chỉ chú trọng ựến lợi nhuận về kinh tế chứ chưa chú trọng nhiều ựến chất lượng sản phẩm. Và ựây cũng là nguyên nhân dẫn ựến chất lượng chè an toàn của huyện Phú Lương hiện nay chưa ựược ựảm bảọ

4.3.2.2. Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho chè an toàn

để tìm hiểu thực tế thực trạng của việc sử dụng thuốc BVTV cho chè an toàn chúng tôi ựã tìm hiểu thực tế và ựánh giá về việc áp dụng quy trình sản xuất chè an toàn trong thực tế sản xuất như thế nào, có bảng 4.20 như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

Bảng 4.20. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên chè an toàn huyện Phú Lương

TT Chỉ tiêu ựánh giá Quy trình Thực tế 1 - Chọn thuốc - Theo hướng dẫn của cán

bộ kỹ thuật

- Theo kinh nghiệm, theo hưỡng dẫn của cán bộ kỹ thuật

2 - Lý do phun thuốc - Theo dõi diễn biến sâu bệnh và phòng trừ tổng hợp, phòng là chủ yếu

- Khi phát hiện có sâu bệnh thì phun.

- đến ngưỡng phòng trừ thì phun (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 - Cách phun thuốc - Phun ựúng nồng ựộ và liều lượng quy ựịnh

- Phun ựúng nồng ựộ và liều lượng quy ựịnh

4 - Thời ựiểm phun - Buổi sáng sớm hoặc chiều mát

- Phun vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát

5 - Loại thuốc - Các loại thuốc thảo mộc, thuốc sinh học, thuốc trong danh mục cho phép sử dụng.

- Thuốc sinh học, thuốc trong danh mục ựược phép sử dụng, ắt dùng thuốc thảo mộc

6 - Thời gian cách ly - đảm bảo theo ựúng quy ựịnh

- đa số tuân theo ựúng quy ựịnh

7 - đọc ký hướng dẫn - Có - Có

8 - Thu gom vỏ thuốc - Thu gom, tiêu hủy theo quy ựịnh

- Có thu gom nhưng chưa có biện pháp tiêu hủy hợp lý

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra nông hộ, năm 2011)

Nhận xét: Cách chọn thuốc của nông dân chủ yếu theo kinh nghiệm, một phần theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Lý do phun thuốc thì khi phát hiện có sâu bệnh thì phun, tuy nhiên là chỉ khi ựến ngưỡng phòng trừ mới phun. Phun ựúng cách, ựúng nồng ựộ và liều lượng theo quy ựịnh. Nông dân sử dụng chủ yếu là các loại thuốc thảo mộc, thuốc vi sinh, số nhỏ dùng các loại thuốc hóa học nhưng trong danh mục cho phép sử dụng, ựảm bảo thời gian cách ly, và ựọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi phun. Sau khi phun nông dân ựã biết thu gom vỏ thuốc theo ựúng quy ựịnh, tuy nhiên việc xử lý vỏ thuốc còn nhiều bất cập.

4.3.2.3. Hệ thống tổ chức, sản xuất, cung ứng chè an toàn

Hiện nay trên ựịa bàn huyện tổ chức sản xuất chè an toàn chủ yếu theo nhóm hộ, một số xã thành lập các hợp tác xã sản xuất ựể hỗ trợ nông dân về

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85 kỹ thuật và thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các hộ sản xuất. Trong tổng số 10 xã có diện tắch chè an toàn thì chỉ có 3 xã ựã thành lập các hợp tác xã là Xã Phấn Mễ, Xã Tức Tranh, Xã Vô Tranh. Còn 7 xã là sản xuất theo hình thức nhóm hộ. Hệ hống cung ứng sản phẩm thì hoàn toàn qua tư thương và bán ra thị trường tự do ngoài chợ. Sản phẩm chè an toàn của huyện Phú Lương 100% chưa có ựăng ký nhãn hiệụ

Sơ ựồ: Hệ thống sản xuất, cung ứng chè an toàn

Người sản xuất Tư thương

Chợ

Người tiêu dùng đại lý

4.3.2.4. Kết quả áp dụng khoa học kỹ thuật

Qua ựiều tra trên ựịa bàn huyện Phú Lương cho thấy việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất chè an toàn vẫn chưa ựúng quy trình, tỷ lệ số hộ áp dụng ựúng còn thấp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

Bảng 4.21. Kết quả áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất chè an toàn trên ựịa bàn huyện Phú Lương (n= 90)

TT Yếu tố sản xuất Sản xuất chè an toàn Tỷ lệ số hộ áp dụng (%) 1 - đất - Nằm trong quy hoạch

vùng sản xuất chè an toàn 75 2 - Phân bón hữu cơ - Sử dụng phân ựã ngâm ủ 82 3 - Thuốc BVTV - Thuốc thảo mộc

- Thuốc sinh học

- Thuốc hóa học trong danh mục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28 65 7 4 - Nước tưới - Nước giếng khoan

- Nước sông, hồ, ao sạch - Nước sông, hồ, ao chưa qua xử lý

18 56

26 5 - Phương pháp tưới - Tưới rãnh

- Tưới phun mưa 78 22 6 - Thời gian cách ly - Theo ựúng quy ựịnh

- Tùy thuộc vào nhu cầu thị trường

82 18 7 - Bảo quản, ựóng gói,

gắn nhãn mác

- Theo ựăng ký sản phẩm, có gắn nhãn mác

- Chưa bảo quản, chưa có nhãn mác

15

85 8 - Cung ứng sản phẩm - Xuất khẩu

- Qua các tư thương - Thị trường tự do

0 87 13 9 - Tập huấn kỹ thuật - được tập huấn hàng năm

theo chương trình

- Qua trao ựổi giữa các hộ sản xuất

59

41 10 - Cán bộ theo dõi - Có theo dõi

- Không 62

38

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra nông hộ, năm 2011)

Qua bảng 4.21 chúng ta thấy việc áp dụng tiến bộ khoa học vào thực tế chưa ựồng bộ, việc sản xuất nhỏ lẻ, chưa có vùng quy hoạch nên việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật gặp nhiều khó khăn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87 * Về ựất và phân bón: Số hộ nằm trong vùng quy hoạch sản xuất chè an toàn chỉ có 75%, còn lại nằm ngoài vùng quy hoạch của huyện. Phân bón các hộ sử dụng hầu hết tất cả các loại phân, số hộ sử dụng phân chuồng là 82%.

* Về thuốc BVTV: Chủ yếu các hộ sử dụng các loại thuốc sinh học hoặc có nguồn gốc sinh học tỷ lệ ựạt 65%, ắt sử dụng các loại thuốc thảo mộc, một trong những lý do các hộ ắt sử dụng các loại thuốc thảo mộc là hiện nay các hộ nông dân vẫn còn ắt biết ựến thuốc thảo mộc.

* Về nước tưới, và các phương pháp tưới: Nguồn nước tưới sử dụng chủ yếu là nước sông hồ, ao sạch ựã qua xử lý tỷ lệ ựạt 56%, tuy nhiên vẫn còn một số các hộ sử dụng nước sông hồ, ao chưa qua xử lý ựể tưới cho chè chiếm tỷ lệ 26%. Số hộ sử dụng nước giếng khoan chỉ chiếm 18% tổng số hộ. Phương pháp tưới phổ biến là tưới rãnh chiếm 78%, còn lại sử dụng biện pháp tưới phun mưa chiếm 22%, các hộ này chủ yếu là các hộ ựược ựầu tư từ các dự án của huyện.

* Thời gian cách ly: Các hộ sản xuất chè an toàn hầu hết ựã tuẩn thủ ựúng quy ựịnh về thời gian cách ly phân bón và thuốc BVTV.

* Về bảo quản, ựăng ký nhãn mác: Các hộ chủ yếu sử dụng biện pháp bảo quản thông thường là ựựng trong túi nilon, chưa có biện pháp bảo quản nào hiện ựại hơn, và sản phẩm hầu hết chưa có ựăng ký nhãn mác tỷ lệ chiếm trên 85%. * Về thị trường cung ứng sản phẩm: Chủ yếu bán qua tư thương chiếm tỷ lệ >80%, còn lại bán tự dọ Chưa có sản phẩm xuất khẩu ra thị trường các nước trên thế giớị

* Về tiếp thu tiến bộ kỹ thuật qua cán bộ tập huấn hàng năm: Hàng năm huyện ựều tổ chức tập huấn sản xuất chè an toàn cho các hộ, và ựược theo dõi sản xuất.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

4.3.2.5. đánh giá hiệu quả sản xuất chè an toàn

Bảng 4.22. Hiệu quả kinh tế của sản xuất chè an toàn

Chi phắ đVT Chè loại 1* Chè loại 2* Chè loại 3*

1. Chi phắ ựầu vào 1000 ự

1000 ự 750 750 750 1000 ự 3663 3663 3663 1000 ự 2497 2497 2497 1000 ự 2652 2652 2652 - Phân bón + Phân chuồng + đạm + Lân + Kali

+ Hữu cơ vi sinh 1000 ự 3047,5 3047,5 3047,5 - Thuốc BVTV 1000 ự 1560 1560 1560 công 1425 1425 1425 Cô ng 1050 1050 1050 công 3822,5 3822,5 3822,5 công 1425 1425 1425 1000 ự 2780 2780 2780 công 3780 3780 3780 - Công sửa tán - Công bón phân - Công hái - Công làm cỏ - Củi sao sấy - Công phun thuốc

- Vật liệu tủ ẩm 1000 ự 0 0 0

Tổng chi: 28452 28452 28452

Tạ/ha 218 230 245

2. đầu ra

- Năng suất bình quân

- Giá bán 1000 ự 200 180 160

Tổng thu: 43.600 41.400 39.200

3. Lãi 15.148 12.948 10.748

* Chè loại 1: Chè có chất lượng cao nhất * Chè loại 2: Chè có chất lượng trung bình * Chè loại 3: Chè có chất lượng thấp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 89 Qua bảng số liệu trên chúng tôi thấy:

Tổng chi phắ ựầu vào cho 1 ha chè là 28.452.000 triệu ựồng. Tổng thu nhập của 1 ha chè loại 1 là 39.200.000 triệu ựồng, phần lãi thu ựược là 10.748.000 triệu ựồng, ựối với chè loại 2 là 41.400.000 triệu ựồng, lãi thu dược là 12.948.000 triệu ựồng cao hơn so với chè loại 1 trên 2 triệu ựồng, ựối với chè loại 3 là 43.600.000 triệu ựồng, lãi thu ựược là 15.148.000 triệu ựồng, cao hơn so với chè loại 1 trên 4 triệu ựồng, và cao hơn chè loại 2 là trên 2 triệu ựồng. Như vậy so với sản xuất chè thông thường thì chè an toàn cho hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiềụ

Như vậy qua ựánh giá hiện trạng sản xuất chè an toàn hiện nay trên ựịa bàn huyện Phú Lương chúng tôi nhận thấy:

- Hiệu quả kinh tế từ sản xuất chè an toàn cao hơn nhiều so với sản xuất chè thông thường. Áp dụng phương pháp sản xuất chè an toàn không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm chè mà còn góp phần cải tảo ựất, hạn chế ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước.

- Nông dân chưa có thói quen sử dụng phân chuồng, và phân HCVS, hầu hết vẫn dùng phân hóa học ựể bóncho chè, tuy nhiên lượng phân hóa học sử dụng cho chè an toàn thấp hơn so với chè thông thường. Việc sử dụng phân đạm còn cao hơn so với quy trình không những gây ra hiện tượng tồn dư hàm lượng Nitrat trong sản phẩm mà còn gây xơ hóa ựất trồng.

- Việc sử dụng thuốc BVTV còn nhiều hạn chế, tuy nông dân ựã sử dụng nhiều thuốc sinh học nhưng số lần phun nhiều và thời gian cách ly ngắn. - Việc sử dụng các loại thuốc thảo mộc ựang còn là khái niệm mới của nông dân, các chế phẩm sinh học hiện nay chưa ựược sử dụng rộng rãi ựối với tất cả các loại cây trồng trong ựó có cây chè.

- Hệ thống tưới tiêu chưa ựáp ứng ựược nhu cầu sản xuất, chủ yếu sử dụng nước sông suối, dùng ống nhựa, chưa có hệ thống tưới phun, hoặc dùng van xoaỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 90 - Vấn ựề tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn, thị trường bấp bênh không ổn ựịnh. Giữa chè an toàn và chè thông thường chưa có sự khác biệt , người sử dụng chưa thể phân biệt bằng mắt thường vì vậy rất khó khăn cho vị trắ của chè an toàn trên thị trường.

- Tuy nhiên lợi thế cho sản xuất chè an toàn hiện nay là: Huyện ựang tiến hành triển khai các dự án phát triển chè an toàn ựể nâng cao hiệu quả kinh tế cho nông dân và ựể tạo thương hiệu chè Phú Lương.

- Hiện nay trên ựịa bàn tỉnh Thái Nguyên ựã có rất nhiều vùng sản xuất chè an toàn và một số vùng ựã sản xuất chè hữu cơ như xã Tân Cương, huyện đồng Hỷ, huyện đại Từ, xây dựng ựược thương hiệu hàng hóa có uy tắn cho sản phẩm chè. Từ ựó nông dân huyện Phú Lươngcũng ựang từng bước tiếp cận ựược với các tiến bộ kỹ thuật mới về sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ.

- Nhu cầu về chè sạch hiện nay rất lớn cả về tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, ựó là tiềm năng có thể khai thác ựể phát triển chè an toàn, chè hữu cơ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất chè, khả năng phát triển chè an toàn theo hướng nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 91 - 100)