2.5.1.1. Tình hình chung về sản xuất chè an toàn trên thế giới
Cây chè (Camellia sinensis L ỌKuntze) phân bố từ 45o vĩ Bắc ựến 34o vĩ Nam. Hiện nay có 58 nước sản suất chè bao gồm Châu Á: 20; châu Phi: 21; châu Mỹ: 12; châu đại Dương: 3; châu Âu: 2. Có 115 nước uống chè trên thế giới bao gồm châu Âu: 28, châu Mỹ: 28, châu Á: 29, châu Phi: 34, châu đại Dương: 5, như vậy cây chè có một thị trường rộng lớn trên thế giớị
Trên thế giới hiện nay có diện tắch chè khoảng 2,55 triệu hạ Ấn độ là nước sản xuất chè lớn nhất ựạt 870.000 tấn/năm, nước sản xuất thứ hai là Trung Quốc với 685.000 tấn/năm. Srilanka tiếp tục tăng sản lượng ựạt mức kỷ lục trong vài năm trở lại ựây (320 tấn, năm 2002). Kenya ựứng thứ tư với mức sản lượng 290.000 tấn, Indonexia là 121.000 tấn, như vậy sản lượng chè thế giới ựã ựạt mức kỷ lục trong những năm gân ựây, khoảng 3 triệu tấn/năm.
Theo FAO, trong 20 năm gần ựây sản xuất chè trên thế giới có xu hướng tăng, sản lượng chè tăng 65% (từ 1,79 triệu tấn năm 1978 lên tới gần 3 triệu tấn năm 1998), phần lớn các nước sản xuất chè ựều tăng sản lượng. Một
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 trong những nước sản xuất chè lớn nhất là Trung Quốc tăng gấp ựôi sản lượng, Kenya tăng gấp ba, Ấn độ, Srilanka là những nước sản xuất chè giàu kinh nghiệm.
Với ựà tăng trưởng như trên, các nước xuất khẩu chè cạnh tranh gay gắt với nhau, cộng thêm sự cạnh tranh truyền thống lâu ựời giữa chè và cà phê cùng các ựồ uống khác.Vì vậy, thị trường xuất khẩu chè thế giới có nhiều biến ựộng. Trong 20 năm qua thị phần xuất khẩu chè của châu Á từ 72% ựã giảm xuống còn 64% năm 1998. Trong khi ựó, châu Phi tăng từ 22% lên 33% cùng thời gian. Theo ước tắnh của FAO, xuất khẩu chè thế giới tăng gần 2% trong thập niên qua, ựây là mức tăng chậm trong các loại ựồ uống.
Trong thời gian gần ựây, những nghiên cứu của thế giới về lợi ắch của uống chè ựối với sức khoẻ, cộng với sự quảng cáo mạnh mẽ của FAO về chè với sức khoẻ con người, ựã ựặt ra một cái nhìn mới ựối với chè toàn cầụ Khách hàng ở các nước phát triển, những nước mà vấn ựề sức khoẻ ựược ựặt lên hàng ựầu, người dân ở ựây chuyển sang dùng chè rất ựông theo xu hướng chè với sức khoẻ, chè an toàn, chè hữu cơ là loại chè ựược sản xuất ựể phục vụ xu hướng nàỵ
Trước tình hình nêu trên, nhiều nước trên thế giới ựã tiến hành nghiên cứu sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ có chất lượng cao nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường chè thế giớị Mặt khác, trước xu thế phát triển sản phẩm hữu cơ trên thế giới, ngay từ những năm 20 của thế kỷ trước, các nước phát triển phương Tây nhận thức tắnh cần thiết của nông nghiệp hữu cơ. đến ựầu thập niên 70 các nước Mỹ, Anh, Pháp, Thuỵ Sĩ, Nam Phi,Ầ bắt ựầu xây dựng Hiệp hội nông nghiệp hữu cơ quốc tế (IFOAM), ựến nay ựã có trên 100 nước và trên 1000 tổ chức tham gia IFOAM. Từ ựó IFOAM ựã lập ra các tiêu chuẩu cơ bản cho nông nghiệp hữu cơ và chế biến. Các tiêu chuẩn này cơ bản này phản ánh tình trạng sản xuất nông sản hữu cơ và thực hiện các phương pháp chế biến trong phong trào nông nghiệp hữu cơ. đây là một sự ựóng góp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 vào phong trào canh tác hữu cơ trên thế giớị
- Các tiêu chuẩn cơ bản này mô tả một cơ cấu làm việc cho các chương trình chứng nhận chất lượng ựể phát triển các tiêu chuẩn của mình như ở Ấn độ.
- Khi sản phẩm ựược bán trên thị trường với nhãn hiệu Ộhữu cơỢ, trang trại và những người chế biến sản phẩm làm việc trong chương trình và ựược một chương trình chứng nhận theo tiêu chuẩn nàỵ Chúng có tác dụng tăng lòng tin của người tiêu dùng.
- Các tiêu chẩn của IFOAM cũng lập ra một cơ sở mà chương trình tạo sự tắn nhiệm của IFOAM căn cứ vào ựể hoạt ựộng.
Từ ựó IFOAM ựã nêu ra các yêu cầu cơ bản của một nền nông nghiệp hữu cơ:
+ Mục ựắch cơ bản của việc chế biến và nông nghiệp hữu cơ. + Các yêu cầu chủ yếu của việc chế biến nông nghiệp hữu cơ
+ Sự chuyển tiếp sang nông nghiệp hữu cơ, nguyên tắc chung và những yêu cầu tối thiểụ
+ Việc sản xuất mùa vụ: IFOAM ựặc biệt nhấn mạnh sự lựa chọn mùa vụ và giống; luân canh mùa vụ; phương pháp bón phân theo hướng tăng cường ựộ phì nhiêu cho ựất, hạn chế và cấm không sử dụng các loại phân ô nhiễm ựất và không có lợi cho sức khoẻ con người; kiểm soát sâu bệnh và cỏ dại, loại bỏ sử dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ, nấm, côn trùng tổng hợp và các loại thuốc trừ sâu khác; các nhân tố ựiều chỉnh tăng trưởng; kiểm soát tình hình ô nhiễm; bảo vệ ựất và nước; các sản phẩm hoang dã chỉ ựược công nhận sản phẩm hữu cơ nếu làm ra từ một môi trường trồng trọt ổn ựịnh bền vững. Việc thu hoạch sản phẩm không ựược vượt quá sản lượng ổn ựịnh của hệ sinh thái và ựược kiểm soát thường xuyên ựảm bảo an toàn môi trường, cảnh quan và sự ựa dạng sinh học;
+ Bảo quản và vận chuyển: những nguyên tắc trong bảo quản và vận chuyển sản phẩm hữu cơ, kiểm soát sâu bệnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 + Chế biến: trong trường hợp mỗi thành phần của nông nghiệp hữu cơ không ựủ chất lượng hay số lượng từ gốc hữu cơ chương trình chứng nhận có thể cho phép sử dụng các nguyên liệu thô ựể ựánh giá ựịnh kỳ và ựánh giá lại; các thành phần và dụng cụ chế biến khác; các phương pháp chế biến và ựóng góị
+ Công bằng xã hội: các sản phẩm hữu cơ ựược sản xuất phải dựa trên các tiêu chuẩn của luật pháp xã hội quy ựịnh .
+ Dán nhãn và thông tin cho người tiêu dùng: các thông tin ựầy ựủ và các sản phẩm hữu cơ trên bao bì: Tên ựịa chỉ của người chịu trách nhiệm pháp lý, thành phần sản phẩm hữu cơ...
Cũng từ ựó, IFOAM hướng dẫn những sản phẩm sử dụng trong quá trình bón phân và cải tạo ựiều kiện ựất. Các sản phẩm dùng ựể kiểm soát sâu bệnh thực vật.
+ Xuyên suốt quá trình sản xuất sản phẩm hữu cơ ựó là quá trình kiểm tra, thanh tra và chứng nhận ựể ựảm bảo lòng tin của khách hàng và tắnh pháp lý của sản phẩm hữu cơ.
Trên cơ sở các tiêu chuẩn của IFOAM, các nước ựã vận dụng vào từng sản phẩm của mình trong quá trình tiếp cận một nền nông nghiệp hữu cơ.
Chè hữu cơ lần ựầu tiên xuất hiện ở thị trường Anh vào mùa thu năm 1989 và ựược bán với nhãn hiệu ỘNaturelandỢ do Công ty dược thảo và gia vị London tổ chức chế biến từ chè trồng ở ựồn ựiền Luponde nằm ở ựộ cao 2.150 m trên núi Livingstoria của Tanzaniạ Nhu cầu chè hữu cơ tăng bình quân 25 % mỗi năm và dự ựoán cuối thế kỷ 20 ựầu thế kỷ 21 có thể chiếm 5% tổng nhu cầu chè thế giớị Giá chè hữu cơ cao gấp 2 ựến 4 lần giá chè thường. Trước tình hình ựó hiện nay trên thế giới có nhiều nước ựang nghiên cứu sản suất chè hữu cơ như Srilanka, Ấn độ, Nhật Bản, Kênia,Ầ Chắnh phủ các nước trên và các tổ chức phi chắnh phủ ựều ựang tắch cực phát triển chè hữu cơ.
ạ Nghiên cứu sản xuất chè an toàn tại Trung Quốc: * Tình hình chung:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 Trung Quốc là nước có diện tắch chè lớn nhất thế giới, Năm 2000, tổng diện tắch chè của Trung Quốc là 1.106.933 ha, tổng sản lượng 683.324 tấn, gồm có 498.057 tấn chè xanh, 67.608 tấn chè Ô long, 47.294 tấn chè ựen, 22.558 tấn chè bánh và 47.807 tấn các loại chè khác. Trong những năm của thập kỷ 90, Trung Quốc ựã phải trả giá ựắt cho sản phẩm chè không an toàn, do sử dụng quá lớn thuốc trừ sâu, phân hoá học và không quan tâm ựến ngăn ngừa ô nhiễm của vùng sản xuất. Những năm gần ựây, Trung Quốc ựang chuyển mạnh sang sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ. Sau năm 2000, diện tắch trồng chè ựể sản xuất chè hữu cơ ựạt 6.700 ha, chủ yếu ở Triết Giang, Giang Tây, An Huy, Hồ Bắc... Tổng sản lượng chè hữu cơ ựạt khoảng 4.000 tấn, tổng trị giá sản xuất ựạt khoảng 150 triệu Tệ. Trong ựó, khoảng 3000 Ờ 3500 tấn chè xuất khẩu sang các nước Nhật Bản, Mỹ, và châu Âu, nội tiêu khoảng 500 tấn Nhằm khuyến khắch sản suất, xuất khẩu chè, Trung Quốc ựã ban hành pháp lệnh về tiêu chuẩn chè ựảm bảo VSATTP và có các chắnh sách hỗ trợ như cho vay vốn, bù giá trong những năm ựầu, giảm thuế v.v. Trong hiện tại và tương lai sản xuất chè ựảm bảo VSATTP là hướng ưu tiên lớn của ngành chè Trung Quốc.
Viện Nghiên cứu Chè Hàng Châu (TQ) ựã xây dựng vùng sản xuất chè an toàn, bền vững gồm các bước:
Thứ nhất: Chọn vùng và quy hoạch
Thứ hai: Xây dựng vùng sinh thái (Trồng rừng, xây dựng ựồng ruộng, chăn nuôi ...)
Thứ ba: Kỹ thuật quản lý vùng chè
- Xây dựng tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp hữu cơ theo tiêu chuẩn IFOAM
- Làm giàu ựộ phì ựất chè
- Phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại cho chè
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 - Ban hành ỘBộ tiêu chuẩn vệ sinh chất lượng chè và kiểm ựịnhỢ. - Các ựiều kiện ựảm bảo thực hiện ựược bộ tiêu chuẩn
để xây dựng vùng chè an toàn, chè hữu cơ, các tiêu chuẩn VSATTP ựược Trung Quốc rất coi trọng. Bắt ựầu từ nước, không khắ, hàm lượng kim loại nặng trong ựất, trong chè, và dư lượng thuốc trừ sâu trong sản phẩm chè. Nhiều xắ nghiệp và sản phẩm chè ựã áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP (ựiển hình là chế biến chè Phổ Nhĩ của tỉnh Vân Nam). đây là những vấn ựề ựặc biệt quan trọng trong canh tác chè nhằm tăng sức cạnh tranh của chè trong nội tiêu và xuất khẩụ
* Kinh nghiệm sản xuất chè an toàn tại tỉnh Triết Giang (Trung Quốc):
Triết Giang là tỉnh có diện tắch và sản lượng chè lớn của trung Quốc, việc sản xuất chè an toàn và chè hữu cơ của Triết Giang ựã có từ những năm 90 của thế kỷ XX, nhưng phải từ những năm 1998 ựến nay mới thực sự ựược coi trọng. Các bước ựi trong việc thực hiện chế biến và sản xuất chè an toàn ựược tỉnh Triết Giang thực hiện rất bài bản, ựúng cách, lộ trình phù hợp với sự phát triển chung của cả Tỉnh. Trước hết, Tỉnh thực hiện việc thống nhất trong tư tưởng nhận thức về sản xuất chè an toàn cho các ngành và cả người dân. Bắt ựầu bằng việc mở các cuộc hội thảo, toạ ựàm về chè và chất lượng chè. Ngay từ năm 1999, Tỉnh ựã ra văn bản cấm sử dụng các loại thuốc trừ sâu có dư lượng caọ Sang năm 2000, tỉnh xây dựng lộ trình phát triển chè với khẩu hiệu ỘRa sức phát triển sản xuất chè an toàn trong phạm vi toàn Tỉnh, phát triển có ựiều kiện chè hữu cơỢ, ựồng thời tuyên truyền một cách hiệu qủa bằng nhiều hình thức khác nhaụ Tận dụng ựề xuất tắch cực môi giới, xúc tiến việc kịp thời nhận thức về chất lượng vệ sinh chè cho người dân trong toàn Tỉnh, nhằm ựặt nền móng vững chắc cho sự phát triển chè an toàn và hữu cơ của Tỉnh.
để phối hợp sản xuất chè an toàn, các cơ quan hữu quan có trách nhiệm ựã tắch cực hợp tác, cùng tổ chức lực lượng ựể chế ựịnh và ban hành tiêu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 chuẩn chè an toàn và chè hữu cơ cấp Tỉnh (năm 2000), ựồng thời tuyên truyền và quán triệt các tiêu chuẩn ựó, xúc tiến các ựịa phương trong tỉnh bắt ựầu triển khai nhiều ựiểm sản xuất chè theo hướng sản phẩm an toàn và hữu cơ. Nhiều huyện trong tỉnh ựã biết kết hợp thực tế của ựịa phương xây dựng những quy trình thực hiện tương ứng, phù hợp (vắ dụ như huyện Toại Xương ựã thông qua quy trình thao tác xây dựng vườn chè trình diễn sản xuất an toàn của toàn Huyện và thúc ựẩy toàn diện việc xây dựng các công trình chè an toàn).
Song song với quá trình tuyên truyền phổ biến về xây dựng các ựiểm sản xuất chè an toàn, tỉnh Triết Giang ựã tắch cực mở nhiều lớp tập huấn kỹ thuật về chè. Chương trình tập huấn không chỉ hướng dẫn về thu hoạch chè an toàn do Bộ Nông nghiệp tổ chức mà còn tham gia trao ựổi thông tin, tập huấn, thực tập về chè an toàn do ngành chè mở. đã có hàng ngàn lượt người ựược tập huấn về kỹ thuật chè an toàn trong một năm (Vắ dụ: chỉ trong năm 2000, huyện Vũ Nghĩa ựã tổ chức ựược 19 lớp tập huấn với hơn 1.200 lượt người tham gia, in ấn và phát hành hơn 2.000 tài liệu kỹ thuật).
Tiếp ựó là việc xây dựng các mô hình trình diễn về sản xuất chè an toàn cấp Tỉnh ở Tân Xương, Khai Hoá và An Các, riêng hai huyện Khai Hoá và An Các ựược xếp vào danh sách các huyện mẫu mực về kỷ luật sản xuất chè toàn quốc. đồng thời, tỉnh Triết Giang cũng ựã cho phát triển một loạt các xắ nghiệp sản xuất chè an toàn và chỉ ựến năm 2001 toàn tỉnh ựã có 50 xắ nghiệp tham gia ựăng ký sản xuất sản phẩm chè an toàn với diện tắch ước khoảng 15.000 mẫu (1 mẫu tương ựương 667 m2). Cơ quan cấp chứng chỉ sản xuất chè an toàn của tỉnh ựã cấp chứng nhận cho 46 cơ sở và có 4 cơ sở ựược cơ quan có thẩm quyền về chè hữu cơ quốc gia cấp giấy chứng nhận.
để khuyến khắch nhanh chóng phát triển chè an toàn, hữu cơ trên toàn tỉnh, các cấp quản lý từ tỉnh, huyện, thị xã ựều có những chắnh sách hỗ trợ tương ứng bằng nhiều cách khác nhaụ Trọng ựiểm của tỉnh là hỗ trợ huyện về ô mẫu trình diễn và các cơ sở trình diễn chè an toàn cấp Tỉnh; còn các huyện,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 thị xã thì trọng ựiểm hỗ trợ về vốn, thuế, thị trường,Ầ cho các xắ nghiệp sản xuất chè an toàn. Vắ dụ như tại huyện Vũ Nghĩa, Thừa Châu, chắnh quyền không những ựã ựưa việc sản xuất chè an toàn thành trọng ựiểm của cả nước mà còn ựưa ra mức hỗ trợ cụ thể 100 Ờ 200 tệ/mẫu cho các vườn chè an toàn.
Cùng với việc nâng cao ý thức chung về chất lượng sản xuất sản phẩm chè an toàn, việc kiểm tra chất lượng vệ sinh cũng ựược coi trọng và ựảm bảo thực hiện ngay từ các tuyến huyện, thị. Tỉnh ựã ựưa chương trình chủ ựộng kiểm tra các mẫu hàng và mẫu của các hộ tham gia sản xuất ựể nắm bắt ựược tình hình diễn biến dự lượng các chất có trong chè. Qua ựó nhận thấy chè Triết Giang ựã có nhiều chuyển biến, làm cơ sở vững chắc cho uy tắn chè Triết Giang trên thị trường nội tiêu và xuất khẩụ Liên tục từ 2001 ựến nay, các sản phẩm chè của Triết Giang ựều ựược ựánh giá ựủ tiêu chuẩn an toàn.
Cuối cùng, theo ựà phát triển của sản xuất, các hoạt ựộng tuyên truyền trên thị trường chè an toàn cũng ựã tăng dần lên. Một loạt các nhãn hàng chè an toàn nổi tiếng ựã ra ựời như An Các Bạch Trà, Thiên đảo Ngọc Diệp, Chư