Bảng 4.26: Kết quả ựánh giá cảm quan chè Trung Du
Chỉ tiêu ựánh giá
Ngoại hình Mầu nước Hương Vị Tổng hợp
CT
điểm Nhận xét điểm Nhận xét điểm Nhận xét điểm Nhận xét Tổng
ựiểm
Xếp loại
đC 4,05 Xanh , cánh
ngắn xoăn, 4,10 Vàng hơi ựậm 3,9 Thơm vừa 4,0 Chát hơi xắt 16,5 Khá
CT1 4,10
Xanh tự nhiên, xoăn
ựều
4,20 Xanh vàng 4,2 Thơm nhẹ 4,2 Chát dịu, ựắng
nhẹ 17 Khá
CT2 4,20
Xanh tự nhiên, cánh dài xoăn non
4,55 Xanh vàng sáng 4,8 Thơm, thoáng cốm 5,2 Chát ựậm dịu, ngọt có hậu 18,5 Tốt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 96 Kết quả nếm thử cảm quan sản phẩm chè xanh chế biến từ các công thức thắ nghiệm thay ựổi lượng phân bón ựối với giống chè Trung Du tại xã Tức Tranh Ờ Phú Lương thể hiện qua bảng 4.26.
Các công thức lấy mẫu ựể thử nếm cảm quan ựược ựánh giá ựạt loại tốt ở CT2 và khá ở CTđC, CT1.
* Ngoại hình: Ở cả 3 công thức thắ nghiệm ựều có ựiểm ngoại hình không khác nhau nhiềụ Ở CTđC ựiểm ngoại hình thấp nhất ựạt 4,05, CT2 là công thức ựiểm ngoại hình cao nhất ựạt 4,20, CT1 ựạt 4,10.
* Mầu nước: đây là chỉ tiêu cảm quan quan trọng ựể ựánh giá chất lượng chè xanh. Trong các công thức thắ ngiệm trên có CTđC ựiểm mầu nước thấp nhất, dịch nước chè sau khi pha có mầu vàng hơi ựậm ựiểm ựạt 4,10. Ở CT2 ựiểm mầu nước ựạt cao nhất là 4,55, qua ựánh giá dịch nước trà sau khi pha thấy nước có mầu xanh vàng sáng. Ở CT1 dịch nước có mầu xanh vàng, ựiểm ựạt 4,20.
* Hương chè: Khi nếm thử hương chè ựược thu hái và chế biến vào tháng 9 năm 2011 ở tất cả các công thức thắ nghiệm về thay ựổi lượng phân bón cho kết quả tương ựối cách xa nhaụ Ở CTđC mùi chè thơm vừa, ựiểm ựạt 3,9. Ở CT1 mùi thơm nhẹ, ựiểm ựạt 4,2. Ở CT2 có ựiểm cao nhất ựạt 4,8, kết quả nếm thử có mùi thơm thoáng cốm, hấp dẫn.
* Vị chè: Nhận xét về vị chè của các công thức thắ nghiệm ựược hái vào tháng 9 năm 2011 tương ựối khác nhaụ Ở CTđC chè có vị chát hơi xắt, vị ựắng cháy, ựiểm ựạt 4,0. CT1 chè có vị chát dịu, ựắng nhẹ, ựiểm ựạt 4,2. CT2 chè có vị chát ựậm dịu, ngọt có hậu, ựiểm ựạt 5,2.
Tổng ựiểm các chỉ tiêu của các công thức ựều ựạt ựiểm khá trở lên, các công thức thắ nghiệm CT1, CT2 ựều cao hơn CTđC.
Như vậy: Khi thay ựổi lượng phân bón hóa học bằng phân hữu cơ Sông Gianh chè sau khi chế biến có ngoại hình ựẹp, mầu xanh vàng sáng, mùi hương thơm thoáng cốm, vị chát dịu, ngọt có hậu tăng dần. Qua ựánh giá cảm quan
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 97 cho thấy bón hoàn toàn bằng phân hữu cơ Sông Gianh chè ựạt chất lượng cao hơn so với bón bằng phân hóa học.
4.4.4. Ảnh hưởng của phân bón ựến các thành phần sinh hóa có trong búp chè tươi
Khi phân tắch thành phần sinh hóa trong sản phẩm chè xanh của các công thức thắ nghiệm bón phân cho thấy lượng Tanin, chất hòa tan, axitamin, ựạm tổng số, ựường khử có trong sản phẩm chè ựược chế biến từ thắ ngiệm thể hiện qua bảng 4.27 như sau:
Bảng 4.27: Thành phần sinh hóa có trong búp chè tươi
Chỉ tiêu ựánh giá CT Tanin % Chất hòa tan (%) đạm tổng số (%) Axitamin (%) đường khử (%) Tháng 12 năm 2011 đC 30.59 40,22 4,85 2,42 2,41 CT1 30,28 40,45 4,79 2,40 2,48 CT2 30,09 40,55 4,83 2,43 2,58
Qua bảng số liệu trên cho thấy:
* Hàm lượng tanin: đối với vụ thu hái tháng 12 năm 2011 ở các công thức CTđC, CT1, CT2 ựược bón thay ựổi loại phân khác nhau có hàm lượng tanin ở CTđC ựạt cao nhất là 30,59%, thấp nhất là CT2 ựạt 30,09%.
* đối với hàm lượng chất hòa tan: đây là tổng các chất có trong chè ở các CTđC, CT1, CT2, thì ở CT2 có hàm lượng chất hòa tan cao nhất ựạt 40,55%, thấp nhất là CTđC ựạt 40,22% tuy nhiên ựộ chênh lệch không xa nhau nhiềụ * đạm tổng số: Kết quả phân tắch lượng ựạm tổng số cho thấy ở CTđC có hàm lượng cao nhất ựạt 4,85%, sau dó ựén CT2 ựạt 4,83% và thấp nhất là CT1 ựạt 4,79%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 98 * Thành phần axitamin: Tất cả 3 công thức có thành phần axitamin không có sự khác nhau nhiều, và hàm lượng axitamin có trong nước chè của 3 công thức dao ựộng từ 2.4 Ờ 2,43%.
* đường khử: đây là yếu tố quan trọng mang hương vị và có hậu khi ựánh giá cảm quan chè, hàm lượng ựường khử càng nhiều thì vị ngọt hậu càng thể hiện rõ. Trong các công thức thắ nghiệm trên khi phân tắch hàm lượng ựường khử có trong CT2 nhiều nhất ựạt 2,58%, tiếp ựến là CT1 ựạt 2,48% và thấp nhất là CTđC ựạt 2,41%.
Như vậy khi thay lượng phân hóa học bằng phân hữu cơ Vi sinh Sông