Cơ cấu giống chè, diện tắch, năng suất, sản lượng của từng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất chè, khả năng phát triển chè an toàn theo hướng nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 71 - 72)

Kết quả ựiều tra cơ cấu giống chè trên ựịa bàn huyện qua bảng 4.6

Bảng 4.6. Cơ cấu giống chè trên ựịa bàn huyện qua các năm

Năm Giống(ha) 2006 2007 2008 2009 2010 Trung du 2865 2910 2954 2988 3110 TRI 777 230 283 358 395 440 Kim tuyên 135 186 203 268 330 Bát tiên 70 82 124 165 215 Phúc vân tiên 37 62 86 115 163 LDP1 53 68 85 120 165 Cộng 3390 3591 3810 4051 4427

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra nông hộ, năm 2011)

Qua bảng số liệu ta thấy: Cơ cấu giống chè trên ựịa bàn huyện chủ yếu là giống chè Trung Du với diện tắch 3120 ha chiếm 71% năm 2010, tiếp ựến giống chè TRI 777 với diện tắch 450 ha chiếm tỷ lệ 10,3%, các giống còn lại chiếm 18,7%. Giống chè Trung Du ựược người dân trồng cách ựây 30 Ờ 40 năm, có những ựồi chè ựến nay ựã trồng trên 40 năm. Những năm gần ựây huyện ựã ựẩy mạnh chuyển ựổi cơ cấu ựưa một số giống chè mới có năng suất và chất lượng cao hơn thay thế một phần diện tắch giống chè Trung Dụ

So với năm 2006 ựến năm 2010 diện tắch chè Trung Du tăng 255 ha, TRI 777 tăng từ 230 ha lên 450 ha gần gấp ựôi so với năm 2006. Các giống như Bát tiên, Phúc Vân Tiên, Keo Am Tắch tăng diện tắch gần gấp 3 lần so với năm 2006.

điều tra về diện tắch năng suất sản lượng của các giống chè trên ựịa bàn huyện năm 2010 ta có bảng số 4.7 sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

Bảng 4.7. Diện tắch năng suất, sản lượng chè của huyện Phú Lương năm 2010

Chỉ tiêu

Giống(ha) Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)

Trung du 3110 105 234144 TRI 777 440 90 50427 Kim tuyên 330 90 32020 Bát tiên 215 85 25213 Phúc vân tiên 163 80 13256 LDP1 165 85 12606

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra nông hộ, năm 2011)

Số liệu bảng 4.7 cho thấy:

* Vê diện tắch: Giống chè Trung du chiếm diện tắch nhiều nhất 71%, còn lại là các giống Bát Tiên, PH1, Phúc Vân Tiên, Keo Am Tắch, chiếm tỷ lệ 29%.

* Về năng suất: Trong tất cả các giống chè ựang ựược trồng trên ựịa bàn huyện thì giống chè Trung Du hiện nay vẫn cho năng suất cao nhất và ổn ựịnh nhất, trên lý thuyết thì chè Trung Du cho năng suất thấp hơn so vói một số giống chè mới, tuy nhiên thực tế lại ựang cho năng suất cao nhất bởi vì giống chè Trung Du ựược trồng lâu năm, diện tắch tán rộng, số búp ựạt cao nhất, với năng suất hiện nay ựạt 105 tạ/ha , các giống như Bát tiên năng suất ựạt 85 tạ/ha, TRI 777, PH1 ựạt 90 tạ/ha, giống có năng suất thấp nhất hiện nay ựó là Phúc vân tiên chỉ ựạt 80 tạ/hạ

* Về sản lượng: Cũng như về diện tắch và năng suất, về sản lượng giồng chè Trung Du cũng cho sản lượng cao nhất trong năm ựạt 234144 tấn, TRI 777 ựạt 50427 tấn, sản lượng thấp nhất là chè Keo Am Tắch.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất chè, khả năng phát triển chè an toàn theo hướng nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 71 - 72)