Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất chè, khả năng phát triển chè an toàn theo hướng nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 62 - 67)

* Vị trắ ựịa lý

Phú Lương là một huyện nằm ở phắa Tây bắc tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 25 km, nằm trong toạ ựộ từ 21ồ30′ ựến 21ồ50′ vĩ bắc và từ 105ồ32′ ựến 105ồ42′kinh ựông. Phắa tây bắc giáp huyện định Hóa; phắa tây nam giáp huyện đại Từ; phắa ựông giáp huyện đồng Hỷ; phắa nam giáp thành phố Thái Nguyên; phắa ựông bắc giáp huyện Chợ Mới (tỉnh Bắc Kạn).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

* điều kiện thời tiết, khắ hậu, thủy văn

Do nằm sát chắ tuyến Bắc trong vành ựai Bắc bán cầu, khắ hậu tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Phú Lương nói riêng mang tắnh chất khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Mùa nóng mưa nhiều, từ tháng 5 ựến tháng 10, nhiệt ựộ trung bình khoảng 23 - 280C và lượng mưa chiếm tới 90% lượng mưa cả năm. Mùa ựông có khắ hậu lạnh, mưa ắt, từ tháng 11 ựến tháng 4 năm saụ Song do có sự khác biệt rõ rệt ở ựộ cao và ựịa hình.

Sự ựa dạng về khắ hậu của Phú Lương ựã tạo nên sự ựa dạng, phong phú về tập ựoàn cây trồng, vật nuôị đặc biệt tại Phú Lương có cả cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc nhiệt ựới, á nhiệt ựớị đây là cơ sở cho huyện Phú Lương sản xuất sản phẩm nông nghiệp hàng hoá ựa dạng, phong phú, phát huy lợi thế so sánh của huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

Bảng 4.1. đặc ựiểm khắ hậu huyện Phú Lương (Số liệu trung bình từ 2001 Ờ 2011).

Tháng

Yếu tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

TB năm (2001-2011)

1. Nhiệt ựộ TB (0C) 16,6 18,4 21,1 24,3 27,6 29,1 29,4 28,7 28 25,2 21,7 18,3 24

2. Nhiệt ựộ tối cao TB (0C) 28 26,7 30,5 33,2 34,5 38,6 37 37,4 36,7 34,5 33,9 30 33,4

3. Nhiệt ựộ tối thấp TB (0C) 11,2 13,5 14,8 16,7 22 22,3 23,9 23,1 23,3 21 12,4 12,9 18,1

4. Lượng mưa TB (mm) 25,4 21,4 32,2 95,3 156,9 253,7 261,9 285,2 180,8 127 57,3 18,3 1515,4

5.độ ẩm tương ựối (%) 75 86 89 83 83 79 83 85 84 82 80 76 82

6. Số giờ nắng TB (giờ) 67 41 46 92 157 169 185 172 187 155 136 97 1504

7. Lượng bốc hơi TB (mm) 57 74,9 70,1 61 90 102 83 73 79 77 72 71 75,8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 Kết quả phân tắch số liệu ở bảng 4.1 cho thấy:

Số giờ nắng có liên quan ựến sinh trưởng của cây trồng, ở Phú Lương có 5 tháng có số giờ chiếu sáng thấp dưới 100 giờ/tháng như tháng (1,2,3,4 và tháng 12), ựặc biệt là tháng 2,3 số giờ nắng thấp cây chè sinh trưởng kém, có thể thấy rõ nhất là vụ chè xuân, tỷ lệ búp mù cao, búp ngắn, và các tháng 2,3 những năm gần ựây (2008, 2009 và 2010) ắt nắng, trời âm u, chè không phát triển ựược sâu bệnh phát triển mạnh, các loại sâu bệnh phát triển mạnh nhất như bọ trĩ, rầy xanh, sâu xanh sâu chùm . Các tháng 6,7,8 tổng số giờ nắng cao, lượng mưa cao, ựộ ẩm trung bình cao nhất trong cả năm nên cây chè phát triển mạnh, búp mù ắt, búp dài, khoảng cách giữa các lứa ngắn, thời gian 1 lứa khoảng 30 Ờ 35 ngày

- Tổng nhiệt ựộ hàng năm ở Phú Lương từ 8.500 ựến 8.7000C từ tháng 5 ựến tháng 9 nhiệt ựộ bình quân cao hơn 270C, nhiệt ựộ này thắch hợp với sinh trưởng cây chè. Trong năm có 3 tháng có nhiệt ựộ thấp hơn 200C (các tháng 12,1,2,) theo đào Thế Tuấn (1978) với tổng nhiệt ựộ trung bình hàng năm trên 8.5000C và số ngày nhiệt ựộ dưới 200C là 120 ngày: thì ựây là chế ựộ nhiệt thuận lợi ựể cây chè sinh trưởng phát triển.

- Lượng mưa các tháng trong năm: Nếu nói về mưa thì tháng nào trong năm cũng có mưạ Nhưng so với lượng bốc hơi thì cân bằng nước vẫn còn ở mức thiếu hụt. Vì vậy có thể kết luận ở Phú Lương có 5 tháng khô hạn 1,2,3,11 và 12, những tháng này cây chè cần cung cấp thêm nước tưới ựể ựảm bảo sinh trưởng. Trong các tháng khô hạn này mỗi lứa hái cần tưới 2,3 lần thì cây mới sinh trưởng tốt ựảm bảo năng suất. Các tháng có ựộ ẩm cao là tháng 6,7,8,9 những tháng này mưa nhiều ựộ ẩm cao thuận lợi cho cây chè sinh trưởng, ựáp ứng ựủ nhu cầu về nước. Tuy nhiên chất lượng chè tốt nhất là vụ chè ựông, nhiệt ựộ thấp ựộ ẩm thấp cây chè tắch lũy ựược các chất.

Trong năm cây chè bị ảnh hưởng bởi thời tiết xấu trong các tháng 2,3,4 ựây là vụ chè xuân. Trong các tháng này nhiệt ựộ thấp nhưng ựộ ẩm cao, thuận lợi cho các loại sâu bệnh gây hại, phát triển mạnh nhất là bọ trĩ. Ảnh hưởng ựến cả năng suất và chất lượng chè.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

* điều kiện ựịa hình, ựất ựai và tình hình sử dụng ựất

Huyện Phú Lương có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 36894,6 ha .Phú Lương là huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, ựược thiên nhiên ưu ựãi rất lớn về ựất ựai thổ nhưỡng, ựịa hình chủ yếu là ựồi núi chiếm 2/3 diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển các loại cây lâu năm ựặc biệt là cây chè, rất phù hợp với ựịa hình ựồi núi thấp.

Bảng 4.2: Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Phú Lương năm 2011

Chỉ tiêu Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tắch ựất tự nhiên 35594.03 100 Trong ựó 1. đất Nông nghiệp 12483,4 35,07 - đất trồng cây hàng năm 5810,06 15,7 + đất lúa 4092,82 11,1 + đất màu 713 1,93

+ Cây công nghiệp 315 0,85 + đất trồng cây lương thực 833,3 2,25 - đất trồng cây lâu năm 6673,38 18,08 + đất trồng cây ăn quả 1554 4,21

+ đất chè 4427 12,43

- Diện tắch nuôi trồng thủy sản 835,05 2,26 2. đất lâm nghiệp 17319,47 48,65 + đất rừng tự nhiên 14684,8 39,8 + đất rừng trồng 2634.67 6,94 3. đất chưa sử dụng 616,04 1,73 4. đất phi nông nghiệp 5175,12 14,53

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 Qua bảng 4.2 cho thấy: Toàn huyện có 12483,4 ha ựất nông nghiệp chiếm 33,8% diện tắch ựất tự nhiên. Trong ựó diện tắch ựất trồng cây hàng năm là 5810,06 ha chiếm 15,7%, ựất trồng cây lâu năm là 6673,38 ha chiếm 18%. Trên ựịa bàn huyện có 17319,47 ha ựất lâm nghiệp chiếm 46,3%, diện tắch ựất chưa sử dụng là 616,04 ha chiếm 1,67%, ựất phi nông nghiệp của huyện là 5175,12 ha chiếm 15,4%. Diện tắch cây chè chiếm tỷ lệ 11,72%, tương ựương với diện tắch cây lúa và ựứng sau diện tắch ựất trồng cây lâu năm là hai loại cây chủ lực của huyện, ựiều này cho thấy trên ựịa bàn huyện Phú Lương hiện nay cây chè ựang chiếm 1 vị trắ rất lớn trong nền kinh tế

* đặc ựiểm nguồn nước

Huyện Phú Lương có hệ thống sông ngòi dày ựặc, sông Cầu bắt nguồn từ Chợ đồn (Bắc Kạn) chảy theo hướng Bắc đông Nam qua ựịa bàn huyện Phú Lương. Chế ựộ nước phụ thuộc vào chế ựộ mưa và sự ựiều tiết của sông Cầu, chế ựộ dòng chảy chia làm hai mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa cạn, ngoài ra còn có sông đu và một số kênh rạch nhỏ ... Phú Lương có nguồn nước ngầm có khả năng khai thác tốt. Ngoài ra trên ựịa bàn huyện còn có hệ thống hồ nước ngọt như hồ Làng Hin, hồ Phú Lùng và hồ số 7 có khả năng cung cấp nước cho nông nghiệp rất tốt.

Chất lượng nguồn nước rất tốt, ựảm bảo chất lượng cho sinh hoạt và tưới tiêu, tuy nhiên hiện nay có một số hệ thống nước ngầm ựang bị ô nhiễm một số kim loại nặng và vi sinh vật ô nhiễm bởi ý thức của người dân, và ảnh hưởng của các mỏ khoáng sản.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất chè, khả năng phát triển chè an toàn theo hướng nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)