hoàn toàn bằng phân hóa học cho hàm lượng tanin cao nhất, nhưng có thành phần axitamin, chất hòa tan, ựạm tổng số, ựường khử lại cho kết quả thấp nhất, và khi thay ựổi dần lượng phân hóa học bằng phân hữu cơ Sông Gianh thì thành phần các chất này tăng dần lên, khi thay ựổi hoàn toàn lượng phân hữu cơ Vi sinh Sông Gianh thì hàm lượng các chất này ựạt cao nhất. Từ kết quả phân tắch thành phần sinh hóa trong chè thấy rằng khi bón hoàn toàn phân bón hóa học thì các chỉ số sinh hóa thấp cho thấy chất lượng chè cũng ựạt thấp hơn so với bón hoàn toàn bằng phân HCVS Sông Gianh.
4.4.5. Ảnh hưởng của phân bón ựến thành phần các chất hóa học tồn dư trong chè trong chè
Thành phần các chất hóa học tồn dư trong sản phẩm là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất ựể ựánh giá chất lượng sản phẩm. Nếu sản phẩm ựược cho là sạch và an toàn ựảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, phải ựảm bảo mức ựộ tồn dư các chất hóa học trong sản phẩm dưới ngưỡng cho phép theo quy ựịnh của Bộ Y tế. Trong quá trình làm thắ nghiệm chúng tôi tiến hành lấy mẫu phân tắch một số chỉ tiêu và kết quả thể hiện ở bảng 4.28.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 99
Bảng 4.28: Thành phần các chất hóa học tồn dư trong chè
CT Chỉ tiêu phân tắch Hg (mg/kg) Cd (mg/kg) As (mg/kg) Pb (mg/kg) NO3 % đC 0.009 0.18 0.132 0.125 6.82 CT1 0.008 019 0.156 0.117 6.4 CT2 0.0078 0.17 0.108 0.119 5.0 TCVN 0,05 0.2 2 1 25
(Phân tắch tại: Viện Rau quả trung ương, 2011)
Qua bảng kết quả phân tắch hàm lượng một số chất tồn dư trong chè xanh ựã qua sấy khô cho thấy tất cả các chất tồn dư trong sản phẩm chè ựều nằm trong ngưỡng cho phép an toàn.
So sánh giữa các công thức thắ nghiệm cho thấy, ở CTđC có hàm lượng các chất Thủy ngân, Asen, Chì, và NO3 cao hơn so với các công thức còn lạị CT2 có hàm lượng các chất thấp nhất.
4.4.6. Ảnh hưởng của phân bón ựến tình hình phát triển sâu bệnh trên chè tại Tức Tranh Ờ Phú Lương