Một số biện pháp kỹ thuật áp dụng sản xuất chè

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất chè, khả năng phát triển chè an toàn theo hướng nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 72 - 83)

để ựánh giá tình hình thực hiện các biện pháp kỹ thuật thâm canh chè ựang áp dụng trên ựịa bàn huyện chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra phỏng vấn 90 hộ dân trực tiếp sản xuất chè tại 3 xã Yên Lạc, Phú đô, Tức Tranh của huyện Phú Lương. Kết quả ựiều tra ựược trình bày như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

4.2.4.1. Nước và kỹ thuật tưới nước cho chè

Chất lượng nước quyết ựịnh một phần rất lớn ựến chất lượng nông sản nói chung và chất lượng chè khô nói riêng, việc khảo sát, ựánh giá chất lượng nước tưới là một khâu quan trọng trong công tác quy hoạch, sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là sản xuất các sản phẩm sạch, sản phẩm chất lượng caọ Hiện nay do ô nhiểm nguồn nước tưới ở một số vùng sản xuất nên chất lượng sản phẩm chè khô ựang bị ảnh hưởng rất nhiều, giá trị thương hiệu giảm sút, gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm. Nguồn nước ựang sử dụng tưới cho chè trên ựịa bàn huyện hiện nay ựược dẫn từ sông Cầu bắt nguồn từ Bắc Kạn và sông đu, nguồn nước tưới hầu như chưa qua khâu xử lý trung gian nào nên chất lượng nước từ ựầu nguồn là rất quan trọng.

Mẫu nước lấy ựại diện trên nguồn nước mặt, ựộ sâu từ 0 Ờ 2m, lấy trên một số nguồn nước có thể sử dụng của hệ thống sông, mương máng, hồ chảy qua ựịa bàn huyện. Thời gian lấy mẫu trong tháng 6 Ờ 7 năm 2011, mẫu ựược tiến hành phân tắch tại Trung tâm kiểm ựịnh chất lượng Ờ Sở Nông Nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Kết quả ựánh giá nguồn nước ựược thể hiện tại bảng 4.8

Bảng 4.8. Kết quả phân tắch các chỉ tiêu của nước tưới

TT Chỉ tiêu phân tắch Kết quả Giới hạn cho phép (mg/lit)

Tiêu chuẩn quy ựịnh (mg/lit) 1 độ pH 5,88 4 Ờ 6

2 Thủy ngân (mg/lit) 0,001 0,05 TCVN 7604:2007 3 Cadimi (mg/lit) 0,0005 0,05 TCVN 7603:2007 4 Asen (mg/lit) 0,0019 1 TCVN 7601:2007 5 Chì (mg/lit) 0,0012 2 TCVN 7602:2007 6 Mangan (mg/lit) 0,004 0,01 Ờ 0,05 TCVN 665:2000 7 Kẽm (mg/lit) 0,0019 0,01 Ờ 0,05 TCVN 665:2000

(Nguồn: Trung tâm kiểm ựịnh chất lượng Ờ Sở NN&PTNT Thái Nguyên, năm 2011)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64 Qua kết quả bảng 4.8 cho thấy: Các chỉ tiêu phan tắch mẫu nước lấy trên ựịa bàn huyện ựều ựạt chỉ tiêu cho phép hoặc dưới mức giới hạn cho phép theo TCVN:2000 Ờ 2007. điều này hoàn toàn phù hợp cho việc ựầu tư xây dựng khu vực sản xuất chè an toàn và chè hữu cơ.

4.2.4.2. Tình hình sử dụng ựầu tư phân bón cho chè

*Tình hình sử dụng phân bón trên chè của nông dân cho chè năm 2010

Phân bón là yếu tố không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên việc sử dụng phân các loại phân như thế nào phụ thuộc vào ý thức của người dân, khả năng tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật, việc áp dụng quy trình bón phân trên thực tế của người nông dân. Qua ựiều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ sản xuất có bảng số liệu sau:

Bảng 4.9. Tình hình sử dụng một số loại phân bón cho chè năm 2010 Số hộ SD TT Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ % 1 Phân hóa học 75 83,3 2 Phân vi sinh 8 8,8 3 Phân chuồng 7 7,7

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra nông hộ, năm 2011)

Qua bảng số liệu trên ta thấy: Trong số 90 hộ ựiều tra thì có ựến 75 hộ sử dụng phân hóa học chiếm tỷ lệ 83,3% chiếm ựại ựa số người trồng chè. Việc sử dụng phân hóa học mang lại lợi ắch trước mắt, song nó ựể lại hậu quả xấu cho ựất, mạch nước ngầm và một phần dư lượng phân còn tồn dư trong sản phẩm chè, ảnh hưởng ựến chất lượng chè và sức khỏe người sử dụng. đặc biệt là tồn dư hàm lượng NO3 trong sản phẩm. Số hộ nông dân kết hợp giữa phân hóa học và phân vi sinh rất thấp có 8 hộ ựược phỏng vấn trả lời là có sử dụng phân vi sinh chiếm tỷ lệ 8,8%. Số hộ sử dụng phân chuồng ựể bón cho chè rất ắt chỉ chiếm 7,7% tổng số hộ ựiều trạ Như vậy việc sử dụng nhiều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65 phân hóa học và ắt sử dụng phân hữu cơ vi sinh kết hợp với phân chuồng ựể bón cho chè là vấn ựề bất cập hiện naỵ Vấn ựề này ảnh hưởng rất lớn ựến việc phát triển ngành chè hiện nay, sản phẩm chè khô không ựảm bảo chất lượng xuất khẩu, tồn dư hàm lượng NO3 trong sản phẩm gây ảnh hưởng ựến sức khỏe người tiêu dùng, từ ựó gây nên hiệu ứng người tiêu dùng quay lưng lại với sản phẩm chè, người sản xuất không mang lại hiệu quả kinh tế.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

Bảng 4.10. Mức ựầu tư phân bón cho chè của huyện năm 2010

Phân chuồng

(tấn/ha) N (kg/ha) P205 (kg/ha) K20 (kg/ha)

VSHC Sông Gianh (kg/ha) TT Loại chè Thực tế Quy trình Thực tế Quy trình Thực tế Quy trình Thực tế Quy trình Thực tế Quy trình 1 Trồng mới - 25 85,5 40 75,8 30 112,5 30 150 100 2 Kinh doanh - 30 153,3 80-85 88,9 50-60 132,9 50-60 200 250 3 Già cỗi - 35 305,7 200-250 126,8 100 257,4 100-150 250 350

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 Qua bảng số liệu cho thấy:

*Với chè trồng mới: Trên thực tế nông dân không sử dụng phân chuồng ựể bón, so với quy trình chè cần phải bón 2,5 tấn phân chuồng. đây là vấn ựề bất cập trong quá trình sản xuất của nông dân. Hiện nay trên ựịa bàn huyện Phú Lương người dân không có thói quen bón phân chuồng, chủ yếu là sử dụng các loại phân hóa học, vừa nhanh chóng, vừa có hiệu quả ngaỵ Tuy nhiên việc lạm dụng các loại phân bón hóa học gây ảnh hưởng nhiều ựến tắnh chất lý hóa và hệ vi sinh vật trong ựất, ảnh hưởng ựến nguồn nước ngầm, gây tồn dư các chất hóa học trong sản phẩm. Phân ựạm ure nguyên chất theo quy trình chè an toàn là 40kg/ha nhưng trong thực tế nông dân bón 85,5 kg/ha, cao hơn gấp hơn 2 lần. đây là nguyên nhân gây nên hiện tượng sản phẩm chè khô vẫn còn tồn dư hàm lượng NO3 cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép. Phân Supe lân, theo quy trình bón với mưc 30 kg/ha trong thực tế nông dân bón với mức 75,8 kg/ha cao hơn gấp 2,5 lần. Phân kali theo quy trình bón với mức 30 kg/ha, trong thực tế nông dân bón với mức 112,5 kg/ha cao hơn so với quy trình sản xuất chè an toàn gần 4 lần. điều này cũng không có lợi cho ựất trồng, nước ngầm và sản phẩm sau thu hoạch. Phân vi sinh theo quy trình bón với mức 100 kg/ha trong thực tế nông dân bón 150 kg/ha cao hơn 0,5 lần. Tuy nhiên ựối với các loại phân vi sinh hiện nay ựang ựược khuyến cáo nên tăng cường sử dụng loại phân này thay cho phân hóa học ựể giảm tác ựộng xấu của các loại phân hóa học ựến môi trường và sản phẩm.

* Trong giai ựoạn kinh doanh: đây là giai ựoạn sung sức nhất của cây chè, và giai ựoạn này cây chè cũng cho năng suất cao nhất nên việc ựầu tư về phân bón và chăm sóc cho cây chè có ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất. Trong thực tế nông dân không sử dụng phân chuồng ựể bón cho chè trong giai ựoạn này, vì trong thời kỳ này cây chè phân tán rộng việc chăm bón gặp khó khăn, chủ yếu nông dân sử dụng các loại phân hóa học dễ dàng cho việc bón phân và hiệu quả nhanh. Phân ựạm ure nguyên chất trong quy trình bón với mức 80 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 Ờ 85 kg/ ha, trong thực tế bón với mức 153,3 kg/ha, cao hơn gần 2 lần so với quy trình. Phân supe lân quy trình bón với mức 50 Ờ 60 kg/ha trong thực tế bón 88,9 kg/ha cao hơn so với quy trình gần 0,5 lần. Phân Kali clorua trong quy trình bón với mức 50 Ờ 60 ka/ha trong thực tế bón 132,9 kg/ha cao hơn 2 lần so với quy trình. Phân hữu cơ vinh sinh quy trình bón với mức 250kg/ha, trong thực tế bón với mức 200 kg/ha thấp hơn 50 kg so với quy trình.

* Trong giai ựoạn già cỗi: Giai ựoạn này cây chè cần cung cấp nhiều phân bón nhất ựể phục hồị Sau khi ựốn cải tạo bằng phương pháp ựốn ựau cây chè cần một lượng phân bón hơn nhiều lần so với trồng mớị Phân chuồng theo quy trình bón 3 tấn/ha thực tế không bón. Phân đạm nguyên chất theo quy trình bón 200 Ờ 250 kg/ha, thực tế bón 305,7 kg/ha cao hơn so với quy trình 0,5 Ờ 1,5 lần. Phân supe lân theo quy trình bón 100 kg/ha trong thực tế bón 126,8 kg/ha cao hơn không nhiều so với quy trình. Phân Kali clorua quy trình chuẩn bón 100 Ờ 150 kg/ha trong thực tế bón 257,4 kgha cao hơn 2 Ờ 2,5 lần so với quy trình sản xuất chè. Phân hữu cơ vi sinh theo quy trình bón 350 kg/ha trong thực tế bón 250 kg/ha thấp hơn so với quy trình 0.5 lần.

Nhận xét chung: Trong thực tế nông dân thường sử dụng phân hóa học ựể bón cho chè ở trong cả 3 giai ựoạn sinh trưởng, lượng bón cao hơn nhiều so với quy trình sản suất chè. điều ựó cho thấy vì lợi ắch kinh tế mà người nông dân không chú trọng ựến chất lượng sản phẩm cũng như vấn ựề bảo vệ môi trường ựất, môi trường nước, sức khỏe của người sử dụng. Hầu hết các sản phẩm chè hiện nay chưa ựảm bảo an toàn về hàm lượng nittrat.

4.2.4.3. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên cây chè

Cây chè cũng như các loại cây trồng khác trong quá trình sinh trưởng phát triển cũng bị một số loại sâu bệnh gây hạị Trong quá trình ựiều tra chúng tôi thấy chè thường bị các loại sâu bệnh như: bệnh ựốm nâu, ựốm xám, thối búp do nấm bệnh, thối rễ do nấm bệnh và tuyến trùng, bọ trĩ, nhện ựỏ, sâu xanh, bọ cánh tơ, rầy xanhẦQua ựiều tra 90 hộ tại 3 xã trên ựịa bàn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69 huyện Phú Lương cho thấy cây chè thường gặp một số loại sâu bệnh, và người dân dùng các loại thuốc như sau:

Bảng 4.11. Một số loại sâu bệnh chủ yếu và các loại thuốc thường dùng trên ựịa bàn huyện Phú Lương năm 2010

TT Tên sâu, bệnh hại Thuốc dùng phổ biến Liều lượng 1 Rầy xanh - Applaud10WP, Encofezin 10 WP,

Butyl 10 WP, Comazol

- Padan 50SP, Padan4G - Mospilan 3EC, Monster 40 EC

0,5-1,5 kg/ha

1,5 -20 kg/ha 0,5 Ờ 2,5l/ha 2 Bọ cánh tơ Bestox 5 EC, Vinaneem 2SL,

Emasuper 1.9EC

0,4-0,6 lắt/ha

3 Nhện ựỏ nâu Rufast 3EC ,Comite 73 EC Nissorun 5 EC ,Dandy 15 EC

0,15 Ờ 1,5 lắt/ha

4 Bọ xắt muỗi Applaud 10WP, Encofezin 10WP, Butyl 10WP, Trebon 10EC, Vinaneem 2SL

0,5-1,5kg/ha

0,7-0,9l/ha 5 Bệnh phồng lá chè Mange 5WP, Diboxylin 4SL, 8SL 1,5-2,5 lắt/ha 6 Bệnh ựốm nâu Daconil 75WP , Tilt super

300ND/EC, Promot Plus Đ

0,5 -2,5 lắt/ha

7 Bệnh ựốm xám Daconil 75WP , Tilt super 300ND/EC, Promot Plus Đ

0,5 -2,5 lắt/ha

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra nông hộ, năm 2011)

Qua bảng số liệu ta thấy: Người dân vùng trồng chè của 3 xã ựiều tra ựều biết phát hiện chắnh xác các loại sâu bệnh thường gặp và sử dụng thuốc ựúng chủng loại với từng loại sâu bệnh.

Tuy nhiên kỹ thuật dùng thuốc của nông dân của 3 xã ựiều tra còn nhiều bất cập. để làm rõ ựiều này chúng tôi tiến hành ựiều tra phỏng vấn kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.10.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.12: Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV của người dân huyện Phú Lương

TT Chỉ tiêu Chỉ tiêu ựánh giá Số hộ áp dụng Tỷ lệ (%)

1 Lý do phun thuốc Kiểm tra thấy sâu bệnh thì phun Theo người xung quanh

Theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật 55 23 12 61,1 25,5 13,4 2 Cách chọn thuốc Tự chọn Theo người bán

Theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật 43 35 12 47,8 38,9 13,3 3 đọc hướng dẫn sử dụng Có Không 67 23 74,4 25,6 4 Thời ựiểm phun

thuốc Buổi sáng sớm Buổi chiều mát Thời ựiểm khác 45 40 5 50 44,4 5,6 5 Số lần phun/năm 5 - 6 lần/năm 6 Ờ 8 lần/năm 42 48 46,7 53,3 6 Nồng ựộ phun Theo hướng dẫn trên bao bì

Tăng nồng ựộ Giảm nồng ựộ 55 18 17 61,1 20 18,9 7 Hỗn hợp các loại thuốc BVTV/1 lần phun

Phun riêng từng loại Hỗn hợp tất cả Tùy từng loại thuốc

21 23 46 23,3 25,5 51,1 8 Thời gian cách ly

trước khi hái

Theo ựúng quy ựịnh Có nhu cầu thì thu hoạch

76 14 84,4 15,6 9 Sử dụng thuốc cỏ Có Không 67 23 74,4 25,6 10 Thu gom vỏ thuốc

sau khi phun

Thu gom tập trung và tiêu hủy Thu gom rồi vứt vào bãi rác Vứt tự do 26 34 30 28,9 37,8 33,3

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra nông hộ, năm 2011)

Qua bảng 4.12 chúng ta nhận thấy người dân vùng trồng chè của huyện Phú Lương chỉ phun thuốc BVTV khi phát hiện thấy sâu bệnh phát sinh gây hại tỷ lệ này chiếm 61,1%, số hộ áp dụng theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật chỉ chiếm 13,4%, chủ yếu là các hộ ựã ựược tập huấn về áp dụng IPM trên cây chè.

Về cách chọn thuốc: Người dân chủ yếu dựa theo kinh nghiệm của bản thân chiếm 47,8%, và theo hướng dẫn cả người bán thuốc chiếm tỷ lệ 38,9%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi phun chiếm 74,4%, như vậy người dân vùng trồng chè hầu như ựã ựọc hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV trước khi phun. Tuy nhiên việc tuân theo hướng dẫn ghi trên bao bì thì tỷ lệ còn thấp hơn.

Về thời gian phun thuốc: Hầu hết các hộ ựược hỏi ựều trả lời là phun thuốc BVTV vào buổi sáng hoặc buổi chiều mát chiếm 94,4%, ựây là thời ựiểm thắch hợp ựể phun thuốc.

Nồng ựộ phun: Có 61,1% tỷ lệ số hộ phun theo ựúng nồng ựộ ghi trên bao bì, 20% số hộ tăng nồng ựộ trong quá trình phun nhằm mục ựắch tăng khả năng tiêu diệt các loại sâu bệnh, ựây là một trong những nguyên nhân gây nên hậu quả tồn dư thuốc BVTV trên sản phẩm chè. Có 18,8% tỷ lệ các hộ giảm nồng ựộ khi phun.

Về thời gian cách ly trước khi hái: Có 84,4% tỷ lệ các hộ ựảm bảo thời gian cách ly theo ựúng quy ựịnh, còn lại 15,6% các hộ không ựảm bảo thời gian cách ly hoặc không trả lờị Việc không ựảm bảo thời gian cách ly sau khi phun thuốc như vậy thuốc vẫn tồn dư trong chè gây hậu quả rất lớn ựến chất lượng chè và sức khỏe người sử dụng.

4.2.4.4. Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc

Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc cho cây chè có ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất, sản lượng chè. Hàng năm chè cần áp dụng các biện pháp ựốn, tỉa tạo hình, ngoài ra còn cần phải tưới tiêu và tủ ẩm cho cây chè ựể ựảm bảo ựủ ẩm cho cây chè sinh trưởng phát triển tốt. Trong quá trình ựiều tra phỏng vấn các hộ trồng chè trên ựịa bàn huyện ựã có tỷ lệ nhất ựịnh các hộ áp dụng các biện pháp chăm sóc tốt ựúng với quy trình kỹ thuật, tuy nhiên vẫn còn một số hộ không áp dụng hoặc áp dụng không ựúng các biện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất chè, khả năng phát triển chè an toàn theo hướng nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 72 - 83)