0
Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG (Trang 70 -72 )

b. Thực trạng nguồn thu sự nghiệp

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1 Hạn chế

* Cơ chế quản lý thu

- Nguồn thu sự nghiệp chủ yếu của các trường Đại học và Cao đẳng là học phí. Tuy nhiên, so với chi phí đào tạo thực tế thì nguồn thu này cịn q ít và bị giới hạn trong mức quy định chung của Nhà nước;

- Cơ chế tài chính của Trường chưa giải phóng được sức lao động, sáng tạo của cán bộ, giáo viên trong trường. Hiện nay, Trường vẫn duy trì cơ chế quản lý theo kiểu "tập trung, bao cấp", không gắn quyền lợi của người lao động với hiệu quả kinh tế mà họ mang lại cho Trường, không chia sẻ lợi kinh tế giữa Nhà trường với người lao động trực tiếp nên người lao động vẫn luôn thụ động, trông chờ vào Nhà trường, Ngân sách Nhà nước. Vì vậy, Nhà trường chưa khai thác được nguồn thu sự nghiệp một cách tối đa để cải thiện tình hình tài chính mà chỉ bó hẹp trong khoản học phí, lệ phí.

* Cơ chế quản lý chi

- Cũng như cơ chế thu, việc tập trung tất cả các khoản chi về trường, do trường thực hiện sẽ không thúc đẩy được mọi tiềm năng của người lao động. Bên cạnh việc tập trung nguồn lực tài chính, trường cần phải tạo cơ chế để các đơn vị nội bộ có được hoạt động tài chính riêng của mình, có như vậy lợi ích

nhà nước, tập thể và cá nhân mới được hài hịa và trên cơ sở đó mới phát huy được năng lực, phẩm chất của từng con người, từng bộ phận;

- Quy chế chi tiêu nội bộ dựa trên nhiều văn bản của nhà nước đã quá lạc hậu và áp dụng một cách cứng nhắc nên xây dựng định mức chi tiêu không phù hợp với mặt bằng chung về giá cả hiện tạị; thậm chí, nhiều khoản chi khơng có tính khả thi. Chi tiêu tiết kiệm và cắt xén chi tiêu là hai khái niệm khác nhau. Nếu chúng ta không tạo ra một cơ chế chi tiêu hợp lý để bồi dưỡng nguồn thu mà chỉ tập trung vào mục tiêu "gò ép" chi tiêu trong giới hạn nguồn thu eo hẹp thì khơng những khơng cải thiện được tình hình tài chính mà trái lại làm cho bức tranh tài chính càng ngày càng xấu hơn;

- Chi cho hoạt động mua sắm, sửa chữa tài sản, xây dựng cơ bản là một trong những nội dung chi có quy mơ lớn và dễ bị thất thốt, tuy nhiên Quy chế chi tiêu nội bộ của trường lại không đề cấp tới nội dung chi này. Vì vậy, trên thực tế những năm quan, chi cho hoạt động xây dựng cơ bản, mua sắm. sửa chữa trang thiết bị không hiệu quả, nhiều khoản chi lãng phí trong khi cơ sở vật chất của trường rất nghèo nàn;

- Khi xây dựng cơ chế chi tiêu, nhà trường chỉ mới quan tâm đến định mức từng khoản chi mà không đề cập đến cơ cấu chi tiêu. Cơ chế tài chính cần phải xây dựng được tỷ lệ chi tiêu cho từng lĩnh vực, từng nội dung chi trong tổng nguồn tài chính hàng năm của trường.

2.3.2.2 Nguyên nhân

- Trình độ, năng lực, nhận thức về cơ chế tài chính của đội ngũ cán bộ tài chính cịn hạn chế nên cơng tác tham mưu cho lãnh đạo chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đạt ra; lãnh đạo nhà trường chưa mạnh dạn, linh hoạt trong việc xây dựng một cơ chế tài chính mới phù hợp với thực tiễn cuộc sống hiện nay;

thanh toán từng khoản chi nên việc thanh tốn cịn thiếu tính khoa học, thời gian thanh tốn kéo dài gây phiền hà và thua thiệt cho những người có liên quan mà chủ yếu là cán bộ, giáo viên, viên chức trong trường.

- Cơng tác kế hoạch hóa mọi hoạt động trong trường chưa tốt;

- Cơ chế tài chính của nhà nước cứng nhắc, nhiều quy định đã quá lỗi thời nhưng vẫn cịn hiệu lực là cản trở khơng nhỏ đối với các cơ sở khi muốn xây dựng và thực hiện một cơ chế tài chính thơng thống và hiệu quả hơn;

- Quy hoạch về giáo dục và đào tạo của nhà nước chồng chéo, nhiều cơ sở giáo dục không đủ điều kiện về cơ sở vật chất và năng lực được thành lập đã tạo ra sự mất cân đối giữa cung và cầu về dịch vụ đào tạo, gây nên khơng ít khó khăn trong việc xây dựng và thực hiện cơ chế tài chính

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG (Trang 70 -72 )

×