Những quy định chủ yếu về quản lý chi tiêu

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của trường cao đẳng cộng đồng hải phòng (Trang 56 - 68)

b. Thực trạng nguồn thu sự nghiệp

2.2.2.1Những quy định chủ yếu về quản lý chi tiêu

Chi tiêu của Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phòng tuân thủ các quy định của Luật Ngân sách Nhà nước, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP và các văn bản khác có liên quan. Ngồi ra, nhà trường cịn xây dựng và tuân thủ Quy chế chi tiêu nội bộ ban hành năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2007 và năm 2011. Tuy nhiên, Quy chế chi tiêu nội bộ của trường mới chỉ đề cập tới các khoản chi thường xuyên mà chưa quy định chi cho hoạt động xây dựng cơ bản, đầu tư mua sắm, sửa chữa trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sự nghiệp.

Những nội dung cơ bản quy định trong Quy chế chi tiêu nội bộ ban hành theo Quyết định số 164/QĐ-CĐCĐ ngày 5/7/2007 như sau:

a. Các khoản hành chính phí

- Tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp thực hiện theo chế độ hiện hành; theo đó, giáo viên trực tiếp giảng dạy được hưởng 25% (nay là 20%) phụ cấp ưu đãi ngành. Đối với cán bộ, viên chức không trực tiếp giảng dạy cũng được hưởng 20% phụ cấp ưu đãi;

- Cơng tác phí, bao gồm tiền tàu xe đi công tác, đi giảng ở một số địa điểm xa trường, phụ cấp cơng tác phí, th chỗ ở nơi cơng tác. Cụ thể:

+ Đối với tiền tàu xe thanh tốn theo hợp đồng, hóa đơn, vé hợp pháp, giá thông thường; riêng đi bằng máy bay phải được Hiệu trưởng phê duyệt;

+ Thanh toán phương tiện giao thông từ nhà ra bến xe, từ bến xe đến nơi làm việc và ngược lại với mức 1.000 đồng/km/lượt;

- Phụ cấp cơng tác phí là tiền hỗ trợ chi phí ăn trong những ngày đi cơng tác, với mức 30.000, 40.000 đồng/ngày/người tuỳ theo từng địa bàn có giá cả đắt đỏ khác nhau;

- Tiền thuê phòng ở trong thời gian đi công tác, với mức 120.000, 90.000 đồng/người/ngày theo địa bàn công tác;

được tiếp và người đi tiếp khách phải được Hiệu trưởng duyệt và uỷ nhiệm; - Sử dụng điện thoại: Hiệu trưởng được khoán sử dụng điện thoại mức 20.000 đồng/tháng cho điện thoại tại nhà riêng và 400.000 đồng/tháng cho điện thoại di động; tương tự, Phó hiệu trưởng được khốn với mức 100.000 đồng và 150.000 đồng; Trưởng, Phó các đơn vị trực thuộc được hỗ trợ tiền điện thoại lần lượt là 75.000 và 50.000 đồng/người/tháng;

b. Chi cho đào tạo

- Thanh toán tiền vượt giờ đối với giáo viên cơ hữu và kiêm chức theo mức quy định sau:

+ Học hàm, học vị Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ: 30.000đ/tiết; + Lương có hệ số từ 2,34 trở xuống thanh tốn 16.000đ/tiết; + Lương có hệ số từ 4,32 trở lên, thanh tốn 25.000đ/tiết.

Tiết giảng trên là tiết giảng chuẩn. Tiết giảng chuẩn được tính theo tiết giảng bậc Cao đẳng. Tiết giảng bậc trung cấp được nhân với hệ số 0,8.

Ngồi ra, cịn được tính theo hệ số lớp đơng, cụ thể: sĩ số lớp từ 60 trở xuống hệ số 1.0, từ 61 - 70 hệ số 1.1, từ 71 - 80 hệ số 1.2....

Từ năm học 2010 - 2011, thanh toán tiền vượt giờ thực hiện theo Quy chế chi tiêu nội bộ điều chỉnh (Quyết định số 67/QĐ-CĐCĐ, ngày 14/2/2011 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng). Theo đó, mức thanh tốn cho 1 tiết giảng chuẩn là 25.000 đồng. Tiết giảng chuẩn, ngoài việc quy đổi theo hệ số bậc học, hệ số lớp đơng đã nói ở trên, cịn tính theo học hàm, học vị và hệ số lương.

Hệ số quy đổi tiết giảng chuẩn

Hệ số lương Thạc sĩ, Cử nhân Giảng viên chính, Tiến sĩ

Từ 3,0 trở xuống 1,0 1,2

Trên 4,0 1,2 1,4 - Ra đề thi, coi thi, chấm thi tốt nghiệp:

+ Ra đề thi bậc Cao đẳng 150.000; trung cấp 100.000 đồng/2 đề, đáp án; + Coi thi trong giờ hành chính 30.00, ngồi giờ 50.000 đồng/người/buổi; + Chấm thi cao đẳng 4.000, trung cấp 3.000 đồng/bài;

c. Chi nghiên cứu khoa học, bồi dường dịch thuật

- Đề tài cấp cơ sở, Chủ nhiệm đề tài phải lập dự tốn kinh phí trình hội đồng xét duyệt dự tốn;

- Chi dịch thuật từ tiếng Việt ra tiếng nước ngoài 10.000 đồng/trang, từ tiếng nước ngoài ra tiếng Việt 8.000 đồng/trang;

d. Trích lập và sử dụng các quỹ

Chênh lệch thu lớn hơn chi hàng năm (nếu có) được sử dụng để trích lập các quỹ theo đúng tinh thần của Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính Phủ.

* Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

Trích lập 25% số chênh lệch thực tế vào Quỹ phát triển sự nghiệp để chi đầu tư, phát triển nâng cao hoạt động sự nghiệp giáo dục, bổ sung cơ sở vật chất, nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật.

* Quỹ thu nhập tăng thêm cho cán bộ viên chức

- Chi thêm cho cán bộ, viên chức và lao động hợp đồng dài hạn khác không được hưởng phụ cấp ưu đãi của Nhà nước (phụ cấp đứng lớp) 20% tiền lương và phụ cấp chức vụ;

- Chi lương bổ sung thường xuyên cho cán bộ, viên chức, lao động hợp đồng từ 1 năm trở lên của trường (gọi là tiền K). Tiền K của mỗi người được xác định trên cơ sở hệ số phân phối thu nhập tăng thêm của cá nhân như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KCN = Kth * KCQ * K1 * K2 * K3 * K4

- HCN: Hệ số phân phối thu nhập tăng thêm của cá nhân - Kth: Hệ số thưởng

- KCQ: Hệ số cơ quan

Số tiết kiệm để bổ sung thu nhập KCQ = -------------------------------------------- Tổng quỹ lương

- K1: Hệ số thành tích cá nhân, được xếp loại A,B,C - K2: Hệ số trình độ chun mơn được đào tạo - K3: Hệ số thâm niên công tác

- K4: Hệ số trách nhiệm * Quỹ khen thưởng, phúc lợi - Mục đích sử dụng quỹ

+ Khen thưởng, trợ cấp thường xuyên cho tập thể, cá nhân theo kết quả cơng tác và thành tích đóng góp cho nhà trường;

+ Trợ cấp khó khăn cho viên chức, kể cả những người đã nghỉ hưu, nghỉ mất sức;

+ Chi thêm cho người lao động nghỉ việc khi tinh giảm biên chế; + Xây dựng, sửa chữa các cơng trình phúc lợi tập thể;

+ Chi khen thưởng sáng kiến, kinh nghiệm;

+ Chi trợ cấp thêm cho người lao động trong dịp lễ, tết. - Mức chi Quỹ khen thưởng, phúc lợi:

+ Đối với thưởng thi đua cuối năm, mức thưởng được xác định căn cứ vào hệ số khen thưởng (Kth) và kết quả phân loại A,B,C của từng người.

Hệ số khen thưởng (Kkt)

Hệ số lương cơ bản Kkt Hệ số lương cơ bản Kkt

- Từ 1,99 - 2,23 1,55 - Từ 4,33 đến 4,98 0,975

- Từ 2,35 đến 3,0 1,20 - Từ 5,34 đến 5,58 0,90

- Từ 3,01 đến 3,66 1,15 - Từ 5,59 trở lên 0,85

- Từ 3,67 đến 4,32 1,05

Tiêu chí xếp loại loại A,B,C được bình bầu căn cứ vào thành tích đóng góp của người lao động trong năm. Loại A được hưởng 100%, loại B được hưởng 80%, loại C được hưởng 60% hệ số thưởng Kth nói trên.

+ Khen thưởng cá nhân có thành tích đột xuất trong giảng dạy, rèn luyện. Tuỳ theo thành tích của cá nhân thuộc cấp nào cơng nhận (đoạt các giải tồn quốc, Bộ, Thành phố, Trường,...) để xếp mức khen thưởng.

Mức khen thưởng thành tích cá nhân

Đơn vị:

đồng

Thành tích Tồn quốc Thành phố Trường

Giáo viên dạy giỏi

Giải nhất 800.000 500.000 300.000

Giải nhì 650.000 400.000 250.000

Giải ba 500.000 300.000 200.000

Giải văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao Giải nhất 400.000 300.000 150.000 Giải nhì 300.000 200.000 100.000 Giải ba 200.000 100.000 50.000 Luyện tập, Luyện tập 30.000 20.000 10.000 Thi đấu 60.000 40.000 20.000

Để khuyến khích học sinh, sinh viên thi đua trong học tập và rèn luyện, quy chế chi tiêu nộ bộ của trường cũng đã xây dựng mức khen thưởng cho hoạc sinh, sinh viên có thành tích trong học tập và rèn luyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khen thưởng học sinh, sinh viên trong học tập

Mức khen thưởng học sinh, sinh viên trong học tập

Đơn vị: Đồng/HSSV Thành tích Năm học Khóa học Bậc Cao đẳng Bậc trung cấp

Đạt học sinh tiên tiến 50.000 150.000 100.000

Đạt học sinh xuất sắc 150.000 250.000 200.000 Không chỉ quan tâm đến học tập mà nhà trường còn quan tâm đến những hoạt động phong trào của cán bộ, giáo viên và học sinh sinh viên như văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao nhằm tạo điều kiện cho mọi người phát triển tồn diện. Chính vì vậy, bên cạnh phần thưởng cho những học sinh, sinh viên có thành tích cao trong học tập, nhà trường còn xây dựng quy định mức khen thưởng cho những người tham gia tích cực và đạt thành tích trong phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao các cấp.

+ Khen thưởng HSSV trong các hoạt động khác

Mức khen thưởng học sinh, sinh viên có thành tích trong rèn luyện

Đơn vị: Đồng

Thành tích Tồn quốc Thành phố Trường

Giải văn hóa, văn nghệ, thể Giải nhất 250.000 200.000 70.000 Giải nhì 200.000 150.000 50.000 Giải ba 150.000 100.000 40.000 Khuyến khích 100.000 50.000 30.000 Luyện tập, Luyện tập 15.000 10.000 5.000 Thi đấu 50.000 30.000 15.000

+ Khen thưởng tập thể cán bộ viên chức và học sinh sinh viên

Mức thưởng đối với tập thể được xác định trên cơ sở mức thưởng của cá nhân nói trên nhưng được nhân với hệ số, cụ thể: tập thể dưới 5 người, hệ số là 1,0; trên 5 người đến 10 người, có hệ số 1,2; trên 10 người có hệ số 1,5.

Ngồi ra, Quy chế chi tiêu nội bộ còn quy định mức khen thưởng cho con cán bộ, viên chức trong trường đạt thành tích cao trong học tập, rèn luyện không phân biệt bậc học, cấp học như học sinh tiên tiến, học sinh sinh giỏi, học sinh xuất sắc, học sinh đoạt các giải thi quốc tế, quốc gia,....

+ Chi trợ cấp thêm vào dịp lễ, tết hàng năm

Vào các dịp ngày lễ, tết hàng năm, nhà trường chi cho toàn thể cán bộ, viên chức, nhân viên trong trường. Mức chi tính theo định suất bình quân trên đầu người (mỗi định suất 100.000 đồng), không phân biệt chức vụ, trách

nhiệm, hệ số lương, cụ thể:

Định suất trợ cấp các ngày lễ, tết

Ngày lễ Định suất

Ngày thống nhất đất nước và Quốc tế lao động 30/4, 1/5 1

Ngày Quốc khành 2/9 1

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 3

Tết dương lịch 1

Tết Nguyên Đán 10

Ngày thành lập trường 30/8 2

Tham quan du lịch hè 7

2.2.2.2 Thực trạng chi tiêu trong các năm qua

Toàn bộ hoạt động chi của Trường được chia thành hai nội dung chi; đó là, chi cho hoạt động thường xuyên và chi cho hoạt động không thường xuyên.

- Chi thường xuyên gồm những khoản chi như: chi cho con người, chi cho hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, chi quản lý hành chính và chi khác;

- Chi khơng thường xuyên bao gồm chi cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, chi mua sắm tài sản theo dự án, chi cho các cơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp bộ. Trên thực tế, những năm qua, Nhà trường chưa phát sinh các khoản chi nghiên cứu khoa học mà chỉ phát sinh các khoản chi cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản.

Để hiểu được tình hình chi tiêu của Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng, ta tiến hành phân tích số liệu chi thường xuyên của trường trong 3 năm, từ năm 2008 - 2010 theo cơ cấu các khoản chi và theo nguồn kinh phí từ đó đưa ra nhận định xác đáng về công tác quản lý chi của đơn vị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu 2.4: Chi hoạt động thường xuyên của Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phòng - chi tiết theo nội dung chi.

Đơn vị: triệu đồng

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Chi cho con người

7.817 46,20 9.029 53,12 10.409 60,16

2. Chi cho công tác chuyên môn 4.778 28,24 4.334 25,50 4.611 26,66 3. Chi thường xuyên khác 207 1,22 336 1,98 430 2,48 4. Chi mua sắm, sửa chữa tài sản

4.118 24,34 3.296 19,40 1.850 10,70

Tổng chi: 16.920 100 16.995 100 17.300 100

Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng năm 2008 - 2010

Từ số liệu trên, ta thấy:

- Trong chi thường xuyên, chi cho con người chiếm tỷ trong khá lớn và xu hướng nội dung chi này ngày càng tăng, cụ thể: năm 2008, chiếm 46%; năm 2009, chiếm 53% và đến năm 2010, tăng vọt lên 60%. Trong khi đó, quy mơ đào tạo 3 năm khơng biến động lớn; thậm chí, năm 2010 quy mơ cịn sụt giảm so với năm 2009.

Nguyên nhân của tình trạng trên, một phần do Nhà nước tăng lương. Từ năm 2008 đến năm 2010, Nhà nước tăng mức lương tối thiểu từ 450.000 đồng lên 730.000 đồng. Bên cạnh đó, một ngun nhân khơng kém phần quan trọng là Trường tuyển dụng lao động ồ ạt, kể cả giáo viên cơ hữu và nhân viên quản lý, phục vụ ở các bộ phận. Kể từ đầu năm 2008 đến năm 2010, con số lao động tăng từ 155 lên 182 người;

- Chi cho chuyên môn nghiệp vụ, tuy tỷ trọng chiếm khá cao (dao động từ 25 - 28%) nhưng quy mô không lớn. Với mức chi cho hoạt động chuyên mơn tồn trường mỗi năm khoảng 4 tỷ đồng rất khó để nâng cao chất lượng đào tạo ở một trường Cao đẳng có quy mơ trên 6.000 sinh viên như Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phòng;

- Chi mua sắm, sửa chữa tài sản bình quân mỗi năm khoảng 3 tỷ là khá lớn so với các nội dung chi khác. Việc đầu tư mua sắm tài sản phục vụ cho công tác đào tạo là cần thiết nhưng phải cân đối với các nhiệm vụ chi khác và đặc biệt phải quản lý chặt chẽ, đúng quy định bởi vì đây là khoản chi rất dễ bị thất thoát.

Quy chế chi tiêu nội bộ chỉ đề cập đến chi thường xuyên mà khơng quy định trình tự, thủ tục, định mức đối với hoạt động đầu tư, mua sắm tài sản. Những năm qua, nhiều hạng mục mua sắm, đầu tư hiệu quả sử dụng rất thấp, chất lượng đầu tư kém, chẳng hạn: đầu tư phần mềm quản lý đào tạo gần 300 triệu đồng nhưng trải qua 3 năm sử dụng mà đến nay vẫn cho kết quả điểm thi, điểm tổng kết, xếp loại sinh viên khơng chính xác, trong khi đó, nhà trường đã thanh toán hết tiền cho bên bán từ năm 2009. Điều này đã gây bức xúc lớn trong đội ngũ giáo viên và nhất là học sinh, sinh viên.

Biểu 2.5: Chi cho hoạt động thường xuyên của Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phòng - chi tiết theo nguồn kinh phí

Đơn vị: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Chi cho con người - Nguồn Ngân sách - Nguồn sự nghiệp 7.817 4.432 3.385 100 56,7 43,3 9.029 5.184 3.845 100 57,4 42,6 10.409 5.759 4.650 100 55, 3 44, 7

2. Chi cho công tác chuyên môn - Nguồn Ngân sách - Nguồn sự nghiệp 4.778 1.912 2.866 100 40,0 60,0 4.334 1.262 3.072 100 29,0 71,0 4.611 1.398 3.213 100 30,3 69,7

3. Chi thường xuyên khác - Nguồn Ngân sách - Nguồn sự nghiệp 207 19 188 100 9,2 90,8 336 16 320 100 4,8 95,2 430 21 409 100 4,8 95,2 4. Chi mua sắm, sửa

chữa tài sản - Nguồn Ngân sách - Nguồn sự nghiệp 4.118 948 3.170 100 23,0 77,0 3.296 1.600 1.696 100 48,5 51,5 1.850 1.600 250 100 86,5 13,5 5. Tổng chi: - Nguồn Ngân sách

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của trường cao đẳng cộng đồng hải phòng (Trang 56 - 68)