Đảm bảo tiến độ giải ngân vốn

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh cao bằng (Trang 90 - 96)

no KL KL

3.3.2. Đảm bảo tiến độ giải ngân vốn

Tiến độ giải ngân vốn ĐTPT từ NSNN là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh khá tập trung hiệu quả của công tác quản lí vốn. Theo quy định hiện hành, một khoản vốn muốn thanh toán đợc phải có đủ những điều kiện căn bản đó là trớc hết phải có khối lợng công việc hoàn thành, khối lợng đó phải đủ điều kiện thanh toán (có đầy đủ các loại hồ sơ quy định đối với từng loại vốn nh thanh toán vốn quy hoạch, vốn chuẩn bị đầu t, vốn thực hiện đầu t, vốn giải phóng mặt bằng), dự án phải nằm trong kế hoạch vốn đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, nguồn vốn thanh toán đã đợc giao.

Trên địa bàn Cao Bằng, tiến độ giải ngân nhìn chung còn chậm, tỉ lệ thực hiện kế hoạch vốn bình quân giai đoạn 2006-2010 mới chỉ đạt 70%, và số vốn tồn phải chuyển nguồn hoặc cắt chỉ tiêu kế hoạch vốn hằng năm vẫn ở mức cao.

Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng giải ngân chậm ở Cao Bằng đó là:

Giai đoạn chuẩn bị đầu t: thời gian lập hồ sơ dự án kéo dài, chất lợng hồ sơ dự án cha cao, dẫn tới trong quá trình thực hiện dự án phải điều chỉnh, phê

duyệt lại dự án, gây mất nhiều thời gian. Nguyên nhân của tình trạng này là do hiện nay trên địa bàn tỉnh có ít đơn vị t vấn chuyên ngành, do vậy hầu hết các dự án trên địa bàn tỉnh đều tập trung về các Công ti t vấn trên địa bàn, gây nên tình trạng quá tải, ảnh hởng lớn đến thời gian chuẩn bị đầu t của dự án cũng nh chất lợng hồ sơ dự án. Để khắc phục tình trạng này, tỉnh cần tạo điều kiện, cơ chế để phát triển thêm nhiều công ti t vấn chuyên ngành, hoặc cần tạo cơ chế cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh để các công ti t vấn ngoài tỉnh có điều kiện, cơ hội cùng tham gia cạnh tranh trên địa bàn, có nh vậy mới giảm tải đối với các công ti t vấn địa phơng.

Giai đoạn thực hiện vốn đầu t: giai đoạn này đã từng xảy ra hai tình trạng trái ngợc nhau, đó là “vốn chờ khối lợng” vì không có khối lợng thanh toán mà nguyên nhân không có khối lợng đủ điều kiện thanh toán, và hiện t- ợng “khối lợng chờ vốn”, đó là những dự án có khối lợng hoàn thành nhng không có hoặc cha có nguồn để thanh toán. Do đầu t dàn trải, vốn bố trí cho công trình ít, cùng với việc điều chuyển, cắt giảm vốn cha quyết liệt, nên các nhà thầu không quan tâm thi công khi công trình đã đợc bố trí vốn, vì cha thi công cũng cha bị cắt vốn, nếu thi công tích cực, thanh toán hết chỉ tiêu, cũng cha chắc đợc bổ sung thêm vốn. Cũng vì vốn bố trí cho dự án ít, nên nhà thầu chỉ quan tâm tăng vốn bằng cách tìm kiếm các dự án để tham gia đấu thầu, tăng số l- ợng công trình của mình đợc ghi vốn trong những năm sau.

ở giai đoạn này, một số yếu tố cơ bản làm chậm tiến độ giải ngân thanh toán, đó là:

Tình trạng nhà thầu khi tham gia đấu thầu thì đủ năng lực nhng khi trúng thầu thì khả năng thi công rất kém: Mặc dù việc lựa chọn nhà thầu thông qua đấu thầu, song vẫn có nhiều nhà thầu thi công đã trúng thầu nhng năng lực yếu kém, không đảm bảo đợc tiến độ thi công đề ra, nguyên nhân chủ yếu là do chất lợng đấu thầu vẫn còn những hạn chế, tiêu cực. Công tác đấu thầu cha xem xét thoả đáng tới năng lực thi công còn lại của nhà thầu khi tham gia đấu

thầu. Trên thực tế, một nhà thầu có năng lực nhất định, song năng lực nhà thầu là giới hạn, tại cùng một thời điểm, một nhà thầu chỉ có đủ năng lực thi công đồng thời một hoặc vài công trình. Trong khi đó nhà thầu lại tham gia đấu thầu và trúng thầu khá nhiều công trình, việc gia tăng nhiều công trình trúng thầu đến một mức nào đó sẽ vợt quá giới hạn năng lực thi công của nhà thầu, làm cho nhà thầu phải phân tán nhiều nguồn lực, do vậy năng lực thi công của nhà thầu giảm đi, từ đây cũng nảy sinh việc thuê đơn vị thi công khác làm (B’), mua bán công trình, .v.v.. gây nhiều khó khăn trong công tác quản lí, kiểm tra chất lợng công trình. Do vậy, trong công tác quản lí đấu thầu, khi xem xét năng lực tham gia dự thầu của nhà thầu, cần phải đánh giá năng lực thi công còn lại của nhà thầu, chứ không phải đánh giá năng lực thi công nói chung của nhà thầu đó, để tránh trờng hợp nhà thầu đủ năng lực để dự thầu, nhng khi trúng thầu thì không đủ năng lực thi công. Có nh vậy mới đánh giá sát đúng năng lực hiện tại khi trúng thầu. Kiên quyết xử lí vi phạm hợp đồng khi các nhà thầu chậm tiến độ so với hợp đồng đã kí. Trên địa bàn Cao Bằng, các đơn vị thi công chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, năng lực thi công còn nhiều hạn chế, do vậy tình trạng này xảy ra khá phổ biến đối với các doanh nghiệp địa phơng.

Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng cũng là rào cản lớn ảnh hởng tới tiến độ thi công nhiều công trình. ở Cao Bằng do đặc thù đất đai chủ yếu của các gia đình, dòng họ, có nguồn gốc do cha ông khai hoang để lại, diện tích đất công rất ít, không có quỹ đất công để bố trí tái định c khi đền bù giải phóng mặt bằng. Muốn có diện tích tái định c phải lập dự án đền bù, thu hồi đất, hoàn tất những thủ tục này mất khá nhiều thời gian do vậy ảnh hởng lớn tới tiến độ thi công công trình. Để khắc phục tình trạng này, đối với những dự án đền bù lớn và phức tạp, cần tách đền bù, giải phóng mặt bằng thành một hạng mục hoặc dự án riêng, chỉ khi nào giải phóng song mặt bằng, đủ điều kiện thi công mới bố trí vốn. Trong nhiều trờng hợp bố trí vốn thi công trớc

khi giải phóng mặt bằng nên khi vớng mắc phát sinh, nhà thầu không thi công đợc, tiến độ công trình không đảm bảo.

Trên thực tế, trong công tác đền bù, việc dân không đồng tình với giá cả đền bù của nhà nớc là khá phổ biến, không riêng gì ở Cao Bằng. Tuy nhiên ở địa phơng, những vớng mắc này chủ yếu xảy ra đối với những địa điểm giải toả trong thị xã, thị trấn, hoặc một số vùng quy hoạch. Kinh nghiệm giải quyết vớng mắc trong giải phóng mặt bằng ở địa phơng cho thấy, khi làm tốt công tác tuyên truyền vận động và đến tận cơ sở nắm tình hình, tâm t, nguyện vọng của nhân dân vùng giải toả, thì những vớng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng không phải là không giải quyết đợc. Điển hình nh công trình cửa ngõ vào thị xã Cao Bằng (Đờng 3/10), công trình làm mới hoàn toàn qua khu dân c nghèo, giải phóng mặt bằng kéo dài qua nhiều năm, và cuối cùng giải quyết đ- ợc dứt điểm khi Chủ tịch UBND tỉnh đến tận nơi xem xét, giải quyết vớng mắc. Sau 3 năm kể từ khi có công trình mới đi qua, hầu hết các hộ đều thoát nghèo nhờ có điều kiện kinh doanh thuận lợi.

Trong nhiều trờng hợp, công tác đền bù khó khăn không phải nguyên nhân từ phía ngời dân mà thuộc về đội ngũ cán bộ thừa hành, do còn phong cách làm việc hành chính, ngại gần dân, một bộ phận cán bộ chuyên môn còn buông lỏng công việc, cha thực hiện hết trách nhiệm, cha tập trung xử lí thấu đáo các vấn đề phát sinh. Để khắc phục vấn đề này, tỉnh cần tập trung chỉ đạo làm tốt việc kiểm điểm trách nhiệm công vụ, mạnh dạn xử lí những cán bộ không làm tròn nhiệm vụ.

Việc điều chỉnh, bổ sung hồ sơ dự án, hồ sơ thanh toán còn phát sinh khá phổ biến, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây chậm trễ tiến độ thi công. Ngoại trừ những nguyên nhân khách quan, thì đây là hệ quả của tình trạng chất lợng hồ sơ công trình thấp, khi thi công thực tế mới phát sinh những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung, thời gian hoàn tất những thủ tục này để đủ điều kiện thanh toán chính là thời gian tiến độ giải ngân phải kéo dài. ở Cao Bằng,

hầu hết các chủ đầu t đều không có khả năng tự lập dự án mà phải thuê các đơn vị t vấn, trong khi số lợng các đơn vị t vấn chuyên ngành còn rất ít. Khắc phục tình trạng này, khi thơng thảo hợp đồng lập dự án, chủ đầu t phải ràng buộc chặt chẽ về các nội dung hợp đồng, nhất là các nội dung liên quan đến chất lợng hồ sơ dự án. Các điều kiện hợp đồng phải đợc thực hiện nghiêm túc, kiên quyết xử lí các vi phạm hợp đồng. Trong dài hạn, trên địa bàn tỉnh cần phải có thêm nhiều tổ chức t vấn chuyên ngành, tạo ra đợc môi trờng cạnh tranh giữa các đơn vị t vấn thì tình trạng quá tải và chất lợng hồ sơ dự án mới đợc cải thiện.

Trờng hợp có khối lợng thi công nhng các BQLDA và nhà thầu không lập hồ sơ đề nghị thanh toán, vì nhiều lí do, trong đó lí do chủ yếu nhất là chờ tăng giá để đợc duyệt giá thanh toán cao hơn. Vấn đề này cần phải kiểm điểm nghiêm túc trách nhiệm của các BQLDA, mặt khác trong công tác điều hành kế hoạch vốn cần quy định tỉ lệ thực hiện theo từng quý, và các chế tài xử lí khi không thực hiện đợc. Cơ chế quản lí dự án hiện nay trao quyền và trách nhiệm cho các chủ đầu t rất lớn, do vậy trong công tác quản lí vốn cần quy định rõ trách nhiệm của các chủ đầu t đối với công tác quản lí và sử dụng vốn. Tỉnh cần xem xét xây dựng quy chế đối với các chủ đầu t về vấn đề này.

Tình trạng các nhà thầu thi công chậm trễ công trình, có rất nhiều nguyên nhân từ phía các nhà thầu, song trong công tác quản lí vốn có thể cải thiện tình trạng này, và đa tiến độ thi công các dự án vào nền nếp hơn, đó chính là việc mạnh dạn áp dụng các giải pháp chống đầu t dàn trải nh đã nêu trên, để các nhà thầu tập trung năng lực vào việc thi công các dự án trúng thầu hiện có, mặt khác cũng tập trung đợc vốn cho dự án, khắc phục đợc tình trạng khối lợng chờ vốn do không có vốn thanh toán.

Giai đoạn công trình hoàn thành, bàn giao đi vào sử dụng: Công tác quản lí vốn chủ yếu tập trung vào khâu quyết toán công trình hoàn thành. Tình trạng phổ biến hiện nay ở Cao Bằng vẫn là việc chậm quyết toán, nguyên nhân

chủ yếu là do cơ chế quản lí đầu t và xây dựng của Nhà nớc trong những năm gần đây thay đổi, bổ sung nhiều khiến cho nhiều đơn vị chủ đầu t không kịp cập nhật, hiểu rõ để thực hiện; mặt khác, trong chỉ đạo điều hành, nhiều đơn vị thẩm tra, phê duyệt quyết toán cha quan tâm đúng mức đến việc bố trí cán bộ làm công tác thẩm tra, số lợng cán bộ làm công tác thẩm tra của cả tỉnh nhìn chung còn rất thiếu. Nhiều chủ đầu t cha nhận thức đúng, đủ về công tác quyết toán vốn đầu t, trì trệ, lúng túng trong quá trình lập báo cáo quyết toán, quản lí hồ sơ, chứng từ cha tốt làm ảnh hởng đến việc lập báo cáo quyết toán và cung cấp hồ sơ phục vụ công tác thẩm tra phê duyệt quyết toán.... Về vấn đề này, tỉnh cần xác định công tác quyết toán vốn đầu t công trình hoàn thành một khâu quan trọng của công tác quản lí vốn ĐTPT từ NSNN, xử lí nghiêm việc chủ đầu t khoán trắng công việc quyết toán cho đơn vị t vấn và nhà thầu; chỉ đạo Sở Tài chính tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra vốn đầu t công trình hoàn thành để nâng cao chất lợng các báo cáo quyết toán; chấn chỉnh công tác quyết toán đi vào nền nếp; Xây dựng quy trình quyết toán vốn và quyết toán dự án hoàn thành.

Ngo i ra, tiến độ giải ngân dự án còn phụ thuộc vào chất là ợng các từng khâu quản lí vốn, sự phối hợp đồng bộ giữa các khâu Kế hoạch vốn - điều hành nguồn vốn - và thanh toán vốn, là hiệu quả quản lí vốn về mặt hành chính, do vậy công tác cải cách hành chính tại các cơ quan Sở KH&ĐT, Sở Tài chính và KBNN là phải đợc đặc biệt chú trọng. Chất lợng công tác tham mu của Sở KH&ĐT tỉnh, Phòng Kế hoạch tài chính huyện trong công tác điều hành vốn, việc bám sát tình hình thực hiện kế hoạch vốn gắn với phân tích nguyên nhân, đánh giá tình hình cần đợc các cơ quan tham mu tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc, thờng xuyên, không chỉ dừng lại ở báo cáo số liệu, tham mu rời rạc nh hiện nay, mà cần phải đặt trong bối cảnh chung tình hình thực hiện kế hoạch vốn đối với địa phơng, mục tiêu cốt lõi là phải làm sao thực hiện đợc tốt nhất kế hoạch vốn. Các cơ quan tài chính tỉnh cần làm tốt

việc điều chuyển nguồn vốn đối với KBNN để kịp thời có vốn thanh toán, trong không ít trờng hợp, nguyên nhân của tình trạng “khối lợng chờ vốn” không phải do không có nguồn vốn để thanh toán, mà do chính khâu phối hợp quản lí và điều hành nguồn vốn của các cơ quan quản lí gây ra, vấn đề này lãnh đạo tỉnh cần sâu sát nắm bắt và có ý kiến chỉ đạo kịp thời. Đối với KBNN, hiện nay việc kiểm soát thanh toán đã đơn giản hoá rất nhiều thủ tục so với trớc đây khi việc áp dụng đơn giá, định mức còn mang tính bắt buộc, hiện nay chủ yếu thực hiện thanh toán thông qua hợp đồng và việc kiểm soát thủ tục pháp lí. Đây là khâu cuối cùng quyết định tỉ lệ vốn thực hiện và là khâu đòi hỏi các chủ đầu t phải hoàn tất các hồ sơ pháp lí một cách đầy đủ nhất. Công tác quản lí vốn đối với KBNN đòi hỏi phải báo cáo tình hình giải ngân thanh toán, tình hình nguồn vốn tồn và các giải pháp đẩy nhanh tiến độ trong khâu thanh toán, kiến nghị kịp thời những khâu vớng mắc về thủ tục, hồ sơ dự án liên quan đến các cơ quan quản lí chuyên ngành.

Có thể nói, chỉ tiêu tiến độ giải ngân là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng trong công tác quản lí vốn ĐTPT từ NSNN, nó phản ánh sự vận hành đồng bộ của hệ thống các cơ quan quản lí vốn, đơn vị sử dụng vốn. Bất kì sự ách tắc tại một đơn vị nào cũng đều ảnh hởng tới tiến độ giải ngân chung. Tiến độ giải ngân vốn thuộc về hai nhóm nguyên nhân chính, nhóm nguyên nhân liên quan đến việc thực hiện các loại hợp đồng trong hoạt động xây dựng, đối với loại nguyên nhân này cần phải đợc quản lí thông qua việc chấp hành kỉ luật hợp đồng. Nhóm nguyên nhân liên quan đến hệ thống các cơ quan quản lí (sở, ban, ngành, các chủ đầu t, các BQLDA), phải đợc quản lí bởi các quy trình nghiệp vụ, các chế tài xử lí vi phạm và các quy định hiện hành về quản lí cán bộ, công chức.

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh cao bằng (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w