Tình hình kinh tế-xã hội Cao Bằng giai đoạn 2006-

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh cao bằng (Trang 42 - 45)

Tăng trởng kinh tế bình quân 12,05%/năm, GDP giá so sánh (năm 1994) tăng từ 1.950 tỉ đồng lên 3.102 tỉ đồng. Tổng vốn ĐTPT toàn xã hội cả giai đoạn là 14.189 tỉ đồng, bình quân tăng 29%/năm. Thu nhập bình quân đầu ng- ời tăng từ 310 USD lên 605 USD. Thu ngân sách trên địa bàn tăng bình quân 20,59%/năm, từ 237 tỉ đồng lên 500 tỉ đồng. Số liệu chi tiết qua các năm đợc thể hiện tại Biểu 2.1, sơ đồ biểu diễn số liệu tại Hình 2.2.

Biểu 2.1: Một số chỉ tiêu tổng hợp của Cao Bằng, giai đoạn 2006-2010.

Đơn vị tính: theo từng chỉ tiêu.

Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010

GDP giá 1994 tỉ đồng 1.950 2.194 2.418 2.755 3.102 Đầu t toàn xã hội “ 1.613 1.914 2.252 3.510 4.900

Thu NSNN trên địa bàn “ 237 314 395 336 500

Thu nhập bình quân USD 360 414 487 541 605

Về cơ cấu kinh tế: Số liệu tại Biểu 2.2 và Hình 2.3 cho thấy, tỉ trọng nông, lâm, ng nghiệp giảm từ 36,52% xuống 33,2%. Nếu xét tổng tỉ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ thì cơ cấu dịch chuyển đúng hớng CNH, HĐH (tăng từ 63,48% lên 66,8%), nhng xu hớng tăng này chỉ do lĩnh vực dịch vụ (tăng từ 37,76% lên 45,65%), còn lĩnh vực công nghiệp, xây dựng lại có xu hớng giảm nhẹ từ 25,72% xuống 21,15%, điều này chính tỏ, mặc dù qua các năm giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng tuy có tăng song cha đủ mạnh để trở thành lĩnh vực chủ đạo trong cả 3 lĩnh vực. Nh vậy, xét về tổng thể thì cơ cấu kinh tế Cao Bằng dịch chuyển theo hớng CNH, HĐH, nhng đó là sự dịch chuyển chậm, cha bền vững, nhất là lĩnh vực công nghiệp, xây dựng.

Biểu 2.2: Cơ cấu kinh tế của Cao Bằng, giai đoạn 2006-2010

Đơn vị tính: %.

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010

Tổng 100 100 100 100 100

Công nghiệp, xây dựng 25,72 21,94 24,90 21,10 21,15 Nông, lâm, ng nghiệp 36,52 36,13 36,59 34,60 33,20

Dịch vụ 37,76 41,93 38,51 44,30 45,65

CN, XD + DV 63,48 63,87 63,41 65,40 66,80

Nguồn: Cục Thống kê Cao Bằng, Sở KH&ĐT Cao Bằng.

(Ghi chú: CN - công nghiệp; XD - xây dựng; DV - dịch vụ).

Công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá cố định (1994) tăng từ 398 tỉ đồng lên 621 tỉ đồng, tốc độ tăng bình quân 15,32%/năm. Số cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp từ 1.404 cơ sở năm 2006, tăng lên 1.675 cơ sở năm 2010. Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu gồm sắt, gang, feromangan, than cốc, điện thơng phẩm, xi măng, gạch tuynen. Hiện nay Cao Bằng có 14 cơ sở chế biến khoáng sản, có trên 30 điểm quy hoạch xây dựng thuỷ điện, đã cấp giấy phép cho 24 dự án, trong đó có 2 nhà máy mới hoàn thành. Hiện nay Cao Bằng có 06 nhà máy thuỷ điện nhỏ đang vận hành. Năm

2010 giá trị sản xuất công nghiệp tăng khá do một số cơ sở chế biến khoáng sản vừa mới hoàn thành và chính thức đi vào hoạt động.

Nông - lâm nghiệp và phát triển nông thôn: Cao Bằng cơ bản tự đáp ứng đợc nhu cầu lơng thực. Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng từ 813 tỉ đồng lên 989 tỉ đồng, tốc độ tăng bình quân 3,79%/năm. Đến năm 2010, sản l- ợng lơng thực có hạt đạt 230 ngàn tấn, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 20 triệu đồng/ha. Bình quân lơng thực tăng từ 381 kg/ngời lên 431 kg/ngời. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu nh: lúa, màu, mía, thuốc lá, đỗ tơng, các sản phẩm trúc tre, đờng kính, một số sản phẩm mới nh cá hồi, thức ăn chăn nuôi, ván dăm, phân lân, hoa thơng phẩm... Cao Bằng có 3 vùng nguyên liệu, đó là: vùng nguyên liệu mía 2.082 ha, vùng nguyên liệu trúc sào 2.036 ha và vùng nguyên liệu thuốc lá 3.255 ha. Tỉ lệ che phủ rừng 52%, diện tích rừng sản xuất 233.409 ha. Tổng đàn bò khoảng 176 ngàn con, tăng trởng bình quân 5,95%/năm.

Thơng mại và du lịch: Hệ thống dịch vụ đợc mở rộng, lu thông hàng hoá thuận lợi. Tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ xã hội tăng trởng bình quân 22,5%/ năm. Cao Bằng hiện có 78 chợ đều đã và đang đợc đầu t, nâng cấp. Cao Bằng có 3 khu kinh tế của khẩu, giai đoạn 2006-2009 đã đầu t trên 325 tỉ đồng. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn tăng bình quân 27,5%/năm, năm 2009 đạt 164 triệu USD. Xuất khẩu chủ yếu là hàng thủ công, hàng nông, lâm sản; nhập khẩu chủ yếu là vật t, máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng. Hoạt động du lịch có nhiều khởi sắc, doanh thu bình quân tăng 17%/năm.

Lĩnh vực xã hội: Giai đoạn 2006-2010, Cao Bằng có sự phân tách xã, số xã tăng từ 194 xã lên 199 xã, hiện nay có 196 xã có đờng ô tô đến trung tâm, 195 xã đã có điện, 119 xã nghèo. 100% xã đều có trạm y tế, trờng tiểu học, mẫu giáo và nhà trẻ. Tổng số hộ tăng từ 103.121 hộ lên 107.100 hộ, đến nay có 84 % số hộ đợc sử dụng điện. Tỉ lệ dân c sử dụng nớc hợp vệ sinh: 50% đối

với dân c ở thành thị và 85% đối với dân c ở nông thôn. Tổng số ngời có việc làm mới bình quân trên 9.000 ngời/năm.

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh cao bằng (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w