Vốn nớc ngoài 18% 5

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh cao bằng (Trang 82 - 87)

ODA 4,65% 1.395

FDI 13,35% 4.005

Nguồn: [44].

Trong giai đoạn 2006-2010, vốn ĐTPT từ NSNN (do địa phơng quản lí) trên địa bàn Cao Bằng bình quân 974,4 triệu đồng/năm. Giả định điều kiện bố trí vốn không đổi và với tốc độ tăng là 9%/năm, thì trong giai đoạn 2011- 2015, tổng vốn ĐTPT từ NSNN ở Cao Bằng khoảng 6.300 tỉ đồng.

Theo kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2015, tổng vốn ĐTPT toàn xã hội trên địa bàn tỉnh nh sau:

Biểu 3.2: Kế hoạch đầu t phát triển giai đoạn 2011-2015

Chỉ tiêu Kế hoạch giai đoạn 2011 - 2015 2011 2012 2013 2014 2015 Cộng Tổng vốn ĐTPT toàn xã hội 5.390 5.929 6.522 7.174 7.891 32.906 Trong đó: Vốn ĐTPT từ NSNN do địa ph- ơng quản lí 1.040 1.144 1.259 1.384 1.523 6.350

Nguồn: Sở KH&ĐT Cao Bằng.

3.2.2. Đối tợng đầu t bằng nguồn vốn đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc trong giai đoạn 2011-2015 trên địa bàn tỉnh Cao Bằng nhà nớc trong giai đoạn 2011-2015 trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Đối với nguồn vốn ngân sách hỗ trợ cân đối: Ngoài các dự án chuyển tiếp từ năm 2010 sang, Cao Bằng đã xây dựng danh mục dự án u tiên đầu t trong giai đoạn 2011-2015 gồm 170 dự án mới, với tổng vốn đầu t là 14.063 tỉ đồng, trong đó có 99 dự án sử dụng vốn NSNN với 2.437 tỉ đồng [34].

Nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ơng, dự báo trong 5 năm tới sẽ đầu t vào những lĩnh vực sau:

Đầu t cho các chơng trình mục tiêu quốc gia: sau khi đợc Quốc hội thông qua về chủ trơng, Thủ tớng Chính phủ phê duyệt chơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015, các bộ, ngành phụ trách chơng trình sẽ thông báo cụ thể cho Cao Bằng;

Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thuỷ sản đến năm 2020 (Quyết định phê quyệt số 2194/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2009);

Tiếp tục đầu t cho các huyện nghèo theo Nghị quyết 30a;

Chơng trình di dân định canh, định c cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2007-2012. Thực hiện các mục tiêu đề ra tại Quyết định số 33/2007/QĐ- TTg ngày 05/3/2007 của Thủ tớng Chính phủ và Quyết định số 1342/QĐ-TTg về việc phê duyệt kế hoạch định canh, định c cho đồng bào dân tộc thiểu số du canh, du c đến năm 2012;

Chơng trình bố trí di dân, định canh, định c: Thực hiện theo Quyết định số 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt ch-

ơng trình bố trí dân c các vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di c tự do, xung yếu và rất xung yếu của rừng phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng giai đoạn 2006 - 2010 và định hớng đến hết năm 2015;

Hỗ trợ khu công nghiệp tại các địa phơng có điều kiện KT-XH khó khăn. Các tiêu chí và định mức phân bổ vốn ĐTPT nguồn NSNN hằng năm thực hiện theo Quyết định số 43/2009/QĐ-TTg ngày 19/3/2009 về việc ban hành cơ chế hỗ trợ vốn NSTƯ để đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp tại các địa phơng có điều kiện KT-XH khó khăn;

Hỗ trợ đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu. NSTƯ bố trí vốn hằng năm. Mức hỗ trợ từ NSTƯ tuỳ thuộc vào khả năng cân đối NSNN, nhu cầu vào các dự án đầu t cụ thể, mức độ khó khăn của địa phơng và khả năng NSTƯ hằng năm;

Hỗ trợ ĐTPT rừng sản xuất và vờn quốc gia: thực hiện theo Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 và Quyết định số 186/2006/ QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tớng Chính phủ;

Đầu t phát triển kinh tế-xã hội tuyến biên giới Việt - Trung: Thực hiện các mục tiêu của Quyết định số 120/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2003 về việc phê duyệt Chiến lợc phát triển KT-XH tuyến biên giới Việt - Trung đến năm 2010 (tiếp tục thực hiện đối với những mục tiêu đề ra đến năm 2010 nhng cha hoàn thành);

Tiếp tục đầu t theo Chơng trình quản lí, bảo vệ biên giới đất liền; Hỗ trợ một phần vốn đối ứng các dự án ODA do địa phơng quản lí; Hỗ trợ đầu t các trung tâm giáo dục, lao động xã hội; Hỗ trợ đầu t các bệnh viện tuyến huyện, tỉnh;

Ngoài ra có thể còn một số nội dung đầu t khác, tuỳ theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc trong từng năm cụ thể.

3.3. Một số giải pháp quản lí vốn đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc ở Cao Bằng giai đoạn 2011-2015 sách nhà nớc ở Cao Bằng giai đoạn 2011-2015

3.3.1. Khắc phục tình trạng đầu t dàn trải, nợ đọng vốn đầu t phát triển

Đầu t dàn trải là sự phân tán nguồn vốn ngày càng lớn, làm cho suất vốn đầu t cho một sự án ngày càng nhỏ và thờng là nhỏ hơn mức vốn tối thiểu cần phải bố trí để dự án có thể hoàn thành theo quy định [15].

Nguyên nhân của tình trạng đầu t dàn trải đó là cha có cơ chế hữu hiệu để xử lí mâu thuẫn giữa nhu cầu đầu t lớn và ngày càng tăng với khả năng về vốn đầu t thì có hạn và có tỉ lệ tăng thấp hơn nhiều so với tỉ lệ tăng nhu cầu đầu t.

Vấn đề cần khắc phục là phải phân bổ vốn có trọng điểm, tăng mức vốn bố trí cho các dự án cần hoàn thành. Việc tăng mức vốn không thể thực hiện đợc ngay trong năm đầu, do vậy cần có một khoảng thời gian nhất định mới có thể bố trí vốn đúng theo quy định (không quá 3 năm đối với dự án nhóm C, 5 năm nhóm B).

Để tăng mức vốn đầu t trên một dự án, một mặt, cần tăng vốn bố trí hằng năm, song do vốn đầu t ở Cao Bằng chủ yếu do trung ơng trợ cấp, phụ thuộc vào tình hình cân đối NSNN hằng năm, địa phơng không có nguồn, tỉnh không thể chủ động đợc nguồn vốn. Do vậy cách này tơng đối bị động, để biết đợc nguồn vốn tăng bao nhiêu, chỉ có thể dự báo thông qua tốc độ tăng vốn bình quân giai đoạn 2006-2010 là 9%/năm, từ đó có thể ớc định đợc số vốn tăng để xắp xếp, bố trí nguồn vốn trả nợ tăng lên hoặc bố trí vốn cho dự án mới. Một giải pháp khác, đó là sắp xếp thứ tự u tiên đầu t, để thu hẹp đối tợng phải bố trí vốn hằng năm, từ đó tăng đợc mức đầu t cho một dự án, tiến tới bố trí vốn theo quy định. Đây mới là giải pháp căn bản và mấu chốt để khắc phục tình trạng đầu t dàn trải hiện nay.

Để có căn cứ sắp xếp thứ tự u tiên đầu t, tỉnh cần xây dựng bộ tiêu chí, nguyên tắc u tiên đầu t. Về mặt pháp lí, địa phơng hoàn toàn có thể ban hành bộ tiêu chí này vì theo quy định quản lí dự án đầu t công trình hiện nay [15] đã quy định rõ thời gian bố trí vốn đối với các dự án nhóm B, C. Bộ tiêu chí này phải đợc

các cơ quan tham mu đầu t công sức, xây dựng và lấy ý kiến tham vấn các cơ quan, đơn vị có liên quan, đánh giá, phân tích sâu về những tác động khi triển khai, UBND tỉnh xem xét cho ý kiến hoàn chỉnh, và trình HĐND tỉnh xem xét thông qua, trên cơ sở đó UBND tỉnh ra quyết định phê duyệt, ban hành.

Bộ tiêu chí, nguyên tắc u tiên đầu t phải đợc xây dựng trên cơ sở đánh giá, phân tích hiện trạng đầu t dàn trải trên địa bàn tỉnh. Đặt ra mục tiêu cần h- ớng tới. Về đánh giá hiện trạng, đến năm 2010, toàn tỉnh có 462 dự án sử dụng vốn ĐTPT từ NSNN do địa phơng quản lí, cần phân loại và u tiên bố trí vốn nh sau:

Nhóm các dự án hoàn thành: u tiên bố trí vốn thanh toán khối lợng nợ dứt điểm đối với các dự án đã hoàn thành hồ sơ quyết toán dự án, những dự án nào cha hoàn thành hồ sơ quyết toán thì cha bố trí vốn trả nợ, và coi đây là điều kiện ràng buộc các chủ đầu t và nhà thầu phải sớm hoàn thành báo cáo quyết toán công trình hoàn thành.

Nhóm các dự án chuyển tiếp: cần lợng hoá một số chỉ tiêu để làm tiêu chí so sánh, lựa chọn. Các tiêu chí đó là Thời gian bố trí vốn của dự án (có so sánh với thời gian quy định), và khối lợng nợ của dự án.

+ Thời gian bố trí vốn của dự án: xác định theo công thức:

)( pt pd ( pt pd

qd

ss T T T

T = − −

Trong đó: Tss là thời gian so sánh của một dự án đối với quy định; Tqd: thời gian quy định (3 năm đối với dự án nhóm C, 5 năm đối với dự án nhóm B); Tpt: năm phân tích hiện trạng (để xác định thời gian bố trí vốn của một dự án là quá hạn, trong hạn hay đã hết hạn); Tpd là năm phê duyệt dự án.

Kết quả công thức này có thể nhận một trong các giá trị: bằng 0 tức là đã hết hạn bố trí vốn theo quy định; nếu dơng (+) còn trong hạn với số năm tơng ứng với giá trị dơng; nếu âm (-) đã quá hạn với số năm tơng ứng giá trị âm.

Ví dụ, dự án chuyển tiếp X, nhóm B (Tqd=5), phê duyệt dự án năm 2004 (Tpd=2004), thời điểm phân tích là năm 2010 (Tpt = 2010).

Vậy ta có Tss = 5 - (2010 - 2004) = -1 (tức là đến năm 2010, dự án đã quá hạn bố trí vốn là 1 năm).

+ Khối lợng nợ của một dự án: ta xác định theo công thức sau:

tt dk

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh cao bằng (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w