Chủ trơng ĐTPT trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2006-2010, trớc hết đ- ợc thể hiện trong nội dung định hớng của Đảng bộ tỉnh. Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ tỉnh Cao Bằng lần thứ XVI (2006-2010) đã xác định mục tiêu tổng quát là:
Tạo ra một bớc phát triển mới về KT-XH, cao hơn nhịp độ phát triển của những năm trớc đây, đa tỉnh ta từng bớc thoát khỏi tình trạng một tỉnh nghèo, chậm phát triển; cải thiện rõ rệt hạ tầng KT-XH, ổn định dân c, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trờng; nâng cao chất lợng tăng trởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Nâng cao năng lực lãnh đạo, chỉ đạo của tổ chức Đảng, năng lực quản lí, điều hành của chính quyền các cấp. Giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia. Phấn đấu đến năm 2010, Cao Bằng trở thành một tỉnh khá trong khu vực [19].
Trên cơ sở mục tiêu của Đại hội, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành 9 Chơng trình thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng và Nghị quyết Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI (gọi tắt là 9 Chơng trình trọng tâm), bao gồm: Ch- ơng trình phát triển thuỷ điện và chế biến khoáng sản giai đoạn 2006-2010; Chơng trình xây dựng thị xã Cao Bằng đến năm 2010 cơ bản đạt tiêu chí đô thị loại III; Chơng trình phổ cập giáo dục và nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo; Chơng trình phát triển kinh tế của khẩu giai đoạn 2006-2010 (trọng điểm là khu kinh tế của khẩu Tà Lùng); Chơng trình phát triển các khu du lịch trọng điểm tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2006-2010; Chơng trình phát triển đàn bò giai đoạn 2006-2010; Chơng trình nâng cao chất lợng hệ thống chính trị cơ sở xã, phờng, thị trấn giai đoạn 2006-2010; Chơng trình phát triển giao thông nông thôn Cao Bằng giai đoạn 2006-2010, và Chơng trình bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc của Cao Bằng [2]. Nội dung các Chơng trình là căn cứ quan trọng để xây dựng kế hoạch và phân bổ vốn ĐTPT từ NSNN hằng năm.
Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2006- 2020 xác định mục tiêu tổng quát là:
Phát triển kinh tế với nhịp độ tăng trởng nhanh, chất lợng cao và bền vững hơn so với giai đoạn trớc. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hớng đẩy nhanh tỉ trọng dịch vụ, công nghiệp và giảm tỉ trọng nông nghiệp. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá kinh tế. Ưu tiên phát triển giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ dân trí và chất lợng nguồn nhân lực. Đẩy mạnh chuyển giao và ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến vào sản xuất, quản lí... để tạo ra năng suất, chất lợng hiệu quả cao. Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của đồng bào các dân tộc, nhất là đồng bào ở vùng biên giới. Giữa vững ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội. Bảo vệ vững chắc chủ quyền và an ninh quốc gia. Phấn đấu đến năm 2020, Cao Bằng đạt trình độ phát triển ở mức khá so với các tỉnh trong vùng trung du và miền núi Bắc Bộ và có mức thu nhập bình quân/ngời bằng với mức thu nhập bình quân/ngời chung của cả nớc [44].
Ngoài ra, một số quy hoạch nh, Quy hoạch phát triển tổng thể khu du lịch thác Bản Giốc (Cao Bằng), Quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2006-2010 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
Các quy hoạch nói trên là căn cứ quan trọng trong việc hoạch định kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm của tỉnh, quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH của các huyện, thị, đồng thời là cơ sở để xây dựng các quy hoạch ngành, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh.
Giai đoạn 2006-2010, hoạt động ĐTPT từ vốn NSNN ở Cao Bằng còn đ- ợc thực hiện theo các chủ trơng, nghị quyết, quyết định của Trung ơng Đảng, Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ. Đó là CTMTQGvề các lĩnh vực Giáo dục đào tạo; phòng, chống các bệnh xã hội; về giải quyết việc làm; nớc sạch, vệ sinh môi trờng; văn hoá; dân số - kế hoạch hoá gia đình. Chơng trình 135 giai đoạn
2006-2010 (Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg, ngày 10/01/2006); dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Đầu t phát triển theo Nghị quyết 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 của Bộ Chính trị đối với với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; đầu t theo Quyết định 120/2003/QĐ-TTg, ngày 11/6/2003 về việc phê duyệt chiến lợc phát triển KT-XH tuyến biên giới Việt - Trung; hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nhà ở và nớc sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 của Thủ tớng Chính phủ; hỗ trợ đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kĩ thuật các khu công nghiệp tại các địa phơng có điều kiện khó khăn (theo Quyết định 183/2004/QĐ-TTg ngày 19/10/2004 của Thủ tớng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ vốn NSTƯ để xây dựng kết cấu hạ tầng kĩ thuật khu công nghiệp các địa phơng có điều kiện KT-XH khó khăn); hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng các khu kinh tế của khẩu đối với các địa phơng có quyết định của Thủ tớng Chính phủ thành lập khu kinh tế của khẩu, các cửa khẩu đã đợc duyệt tại Quyết định 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 và Quyết định 273/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 của Thủ tớng Chính phủ); hỗ trợ xây dựng trụ sở UBND xã; hỗ trợ đầu t các bệnh viện tuyến huyện, tỉnh trên toàn quốc; hỗ trợ đầu t tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng và các công trình văn hoá; hỗ trợ đầu t các trung tâm giáo dục, lao động xã hội; hỗ trợ đầu t hạ tầng kĩ thuật khu công nghệ cao; Chơng trình quản lí bảo vệ biên giới đất liền; hỗ trợ một phần vốn đối ứng các dự án ODA do địa phơng quản lí; đầu t theo Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về hệ thống t pháp.
Nh vậy, trong giai đoạn 2006-2010, với những chủ trơng, định hớng kịp thời của Trung ơng và Chính phủ, việc hoạch định các mục tiêu ĐTPT trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đợc thực hiện khá chủ động và tơng đối đồng bộ. Đến nay, tất cả các huyện, thị đã xây dựng song quy hoạch phát triển KT-XH, tỉnh đã tiến hành lập quy hoạch 3 loại rừng trên địa bàn toàn tỉnh, lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020, tỉnh đã phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng Phja Oắc, Phja Đén (huyện Nguyên Bình), quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản giai đoạn 2005-2010, có xét đến năm 2020,
quy hoạch khai thác, chế biến và sử dụng quặng chì, kẽm, bô-xít giai đoạn 2008-2015, các quy hoạch đô thị, khu kinh tế cửa khẩu, khu cụm công nghiệp đều đã đợc phê duyệt. Kế hoạch phát triển KT-XH giai đoạn 2006-2010 đợc xây dựng khá phù hợp với tình hình và nhiệm vụ kinh tế chính trị của địa ph- ơng.