quản lí trên địa bàn Cao Bằng giai đoạn 2006-2010
Vốn ĐTPT do địa phơng quản lí là một bộ phận vốn của tổng vốn ĐTPT toàn xã hội, nh trên đã nêu, nguồn vốn này chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng vốn ĐTPT toàn xã hội, và tác động trực tiếp tới công tác quản lí vốn nói chung trên địa bàn tỉnh Cao Bằng (số liệu tại Biểu 2.5).
Biểu 2.5: Vốn ĐTPT do ĐP quản lí trên địa bàn Cao Bằng (2006-2010)
Đơn vị tính: tỉ đồng. Vốn ĐTPT do ĐP quản lí 2006 2007 2008 2009 2010 Cộng Tỉ trọng Vốn NSNN 643 708 657 692 709 3.409 28,79% Vốn TDNN 26 22 22 80 105 254 2,15% Vốn DNNN 70 20 26 26 16 158 1,33% Vốn DC, DNNQD 250 523 690 1.489 2.730 5.682 47,98% Vốn khác 277 159 320 826 756 2.338 19,74% Tổng 1.265 1.431 1.715 3.114 4.316 11.841 100%
Nguồn: Sở Tài chính Cao Bằng, Sở KH&ĐT Cao Bằng.
(Ghi chú: ĐP - địa phơng; TDNN - tín dụng nhà nớc; DNNN - doanh nghiệp nhà nớc; DC, DNNQD - dân c, doanh nghiệp ngoài quốc doanh)
Tổng vốn ĐTPT do địa phơng quản lí ở Cao Bằng giai đoạn 2006-2010 là 11.841 tỉ đồng, trong đó:
Vốn NSNN (là đối tợng nghiên cứu của luận văn này) tăng từ 643 tỉ đồng năm 2006 lên 709 tỉ đồng năm 2010, tốc độ tăng bình quân 7%/năm, tổng số vốn cả giai đoạn 3.409 tỉ đồng, tơng đơng 28,79%, chiếm tỉ trọng khá trong tổng vốn ĐTPT do địa phơng quản lí.
Vốn tín dụng nhà nớc (TDNN) chiếm tỉ trọng khiêm tốn, cha huy động đ- ợc nhiều vốn tín dụng nhà nớc để đầu t trên địa bàn. Mặc dù có tốc độ tăng vốn bình quân khá cao (65%/năm) nhng tổng vốn huy động cho đầu t giai đoạn này chỉ đạt 254 tỉ đồng (tăng từ 26 tỉ lên 105 tỉ), chiếm tỉ trọng 2,15%.
Vốn ĐTPT từ doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) ở Cao Bằng cũng không lớn do doanh nghiệp nhà nớc ở Cao Bằng không nhiều và quy mô nhỏ bé, giai đoạn này đang tiến hành cổ phần hoá. Tổng vốn trong 5 năm đầu t 158 tỉ đồng, chỉ bằng 1,33% tổng nguồn, tăng trởng bình quân 11%/năm. Số vốn tăng từ 70 tỉ lên 108 tỉ.
Vốn dân c và doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DC, DNNQD) chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số vốn do địa phơng quản lí, tốc độ tăng trởng cao, bình quân 63%/năm, trong 5 năm đã đầu t 5.682 tỉ đồng, tăng từ 250 tỉ đồng năm 2006 lên 2.730 tỉ đồng năm 2010, chiếm tỉ trọng 47,98%, lớn nhất trong cơ cấu nguồn.
Các nguồn vốn khác 2.338 tỉ đồng, chiếm 19,74%, tăng trởng bình quân 33%/năm.
Số vốn đầu t qua các năm và sự biến động của từng nguồn vốn đợc thể hiện trên Hình 2.5. Số liệu cho thấy, trong 5 năm qua, vốn ĐTPT do địa phơng quản lí có xu hớng tăng và tăng mạnh trong hai năm gần đây. Nguyên nhân tăng là do giai đoạn này Cao Bằng thu hút đợc khá nhiều nhà đầu t vào lĩnh vực chế biến khoáng sản, đến nay một số nhà máy đã hoàn thành và đi vào sản xuất. Trong khi đó, nguồn vốn NSNN tăng trởng vốn thực hiện rất chậm, điều đó cho thấy cơ chế quản lí vốn, đối tợng đầu t, và địa bàn đầu t tác động rất lớn tới tình hình thực hiện vốn đầu t.