Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh cao bằng (Trang 40 - 42)

Cao Bằng là một tỉnh biên giới nằm ở khu vực Đông Bắc của Tổ Quốc, phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, phía Nam giáp Bắc Kạn và Lạng Sơn.

Địa hình Cao Bằng đợc tạo bởi các cao nguyên đá vôi xen lẫn núi đất, chia cắt lớn giữa các vùng trong tỉnh, độ cao trung bình trên 200 m so với mặt biển. Diện tích tự nhiên 6.725 km2, dân số 510.884 nghìn ngời [17] với 8 nhóm dân tộc anh em (Tày, Nùng, Dao, Mông, Kinh, Hoa, Sán Chỉ, Lô Lô), dân tộc thiểu số chiếm khoảng 95% dân số, chủ yếu là ngời Tày và Nùng.

Cao Bằng có 13 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 1 thị xã và 12 huyện (Bảo Lạc, Bảo Lâm, Nguyên Bình, Hoà An, Hà Quảng, Thông Nông, Quảng Uyên, Trùng Khánh, Hạ Lang, Phục Hoà, Trà Lĩnh và Thạch An).

Hệ thống kết cấu hạ tầng trong những năm qua đã đợc nhà nớc đầu t nâng cấp, các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ đợc nhựa hoá, hệ thống giao thông liên xã đang từng bớc đợc hoàn thiện, hệ thống thông tin liên lạc và điện lới phát triển nhanh chóng. Cao Bằng là tỉnh có vị trí quan trọng, có mối quan hệ liên vùng với các tỉnh trong khu vực nh QL 3 nối liền Bắc Kạn với Thái Nguyên, QL 4 nối liền Lạng Sơn, QL 34 nối liền với Hà Giang, Tuyên Quang tạo điều kiện cho phát triển kinh tế vùng Đông Bắc (Hình 2.1).

Cao Bằng có đờng biên giới tiếp giáp với Trung Quốc hơn 332 km, với 6 cặp cửa khẩu thông thơng, trong đó có 1 cửa khẩu quốc tế và 2 cửa khẩu quốc gia. Đây là điều kiện thuận lợi cho mở rộng các khu kinh tế thơng mại, xuất nhập khẩu hàng hoá xuyên á.

Về tài nguyên, khoáng sản: Cao Bằng đợc thiên nhiên u đãi cho nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, hiện nay Cao Bằng có trên 150 mỏ và điểm quặng với trên 22 loại khoáng sản nh quặng sắt, vàng, thiếc, chì, kẽm, urani, antimon, vonfram, .v.v.. với trữ lợng khá lớn đã và đang đợc tỉnh quy hoạch khai thác chế biến sâu phục vụ mục tiêu phát triển KT-XH của tỉnh.

Hình 2.1: Cao Bằng và mối quan hệ liên vùng

Nguồn: Sở KH&ĐT Cao Bằng.

Về tiềm năng thuỷ điện: Cao Bằng có hệ thống sông suối gồm sông Bằng, sông Hiến, sông Quây Sơn, sông Gâm, sông Bắc Vọng có độ dốc lớn, có thể phát triển nhiều nhà máy thuỷ điện với tổng công suất lên đến 400MW. Đây cũng là nguồn nớc tới tiêu cho diện tích trồng cây lơng thực, cây công nghiệp với diện tích chiếm gần 90% diện tích tự nhiên.

Tiềm năng du lịch: Cao Bằng có nhiều điểm du lịch nổi tiếng nh di tích lịch sử Pác Bó, khu di tích rừng Trần Hng Đạo, khu du lịch thác Bản Giốc, động Ngờm Ngao, hồ Thang Hen, .v.v.. cùng rất nhiều đểm du lịch lễ hội văn hoá, du lịch sinh thái, đã và đang đợc đầu t, ngày càng thu hút du khách thập phơng.

Diện tích trồng lúa chiếm 36% diện tích đất nông nghiệp, khí hậu thổ nh- ỡng khá thuận lợi cho việc trồng các loại cây nông nghiệp và công nghiệp nh đỗ tơng, mía, thuốc lá, lạc, hồi, hạt dẻ chất lợng tốt. Diện tích đất rừng chiếm 61,97% diện tích đất lâm nghiệp.

Cao Bằng còn có nhiều khu rừng nguyên sinh, thảm thực vật khá đa dạng, phong phú, nhiều loại động vật quý hiếm đợc đa vào sách Đỏ. Rừng Cao Bằng có nhiều loại dợc liệu quý nh Quế, Hồi, chè Đắng, chè Dây, Giảo Cổ Lam, Ngũ Gia Bì , có thể phát triển thành những vùng nguyên liệu d… ợc phẩm.

Nhìn chung, Cao Bằng là một địa phơng khá nhiều tiềm năng và cơ hội đầu t, có những lợi thế có thể khai thác đợc ngay trớc mắt, song cũng có những tiềm năng cần vốn đầu t rất lớn. Để khai thác đợc những lợi thế này, tỉnh cần sử dụng vốn ĐTPT từ NSNN để thu hút vốn đầu t từ các thành phần kinh tế. Vốn ĐTPT từ NSNN cần đợc đầu t một cách trọng tâm, trọng điểm, đầu t có u tiên và lựa chọn.

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh cao bằng (Trang 40 - 42)