SƠ BỘ HOẠCH TOÁN KINH TẾ

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà thịt (ri x lương phượng) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase (Trang 70 - 77)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.8. SƠ BỘ HOẠCH TOÁN KINH TẾ

Kết quả hoạch toán kinh tế đƣợc chúng tôi trình bày ở bảng 3.14

Qua bảng 3.14 ta thấy: Tổng chi phí cho 1 kg khối lƣợng gà xuất bán ở cả 2 khẩu phần P. Phytin cao và P. Phytin thấp có sự chênh lệch giữa các lô thí nghiệm. Chi phí trực tiếp / kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm dao động trong khoảng 15.756 đ đến 17.500 đ. Trong đó khẩu phần có P.Phytin cao có chi phí cao hơn khẩu phàn có P. Phytin thấp. Lô đƣợc bổ sung Phytase có chi phí cho 1kg gà xuất bán thấp hơn lô không bổ sung men (16092 đ của lô 1 so với 17.500đ, của lô 2). Khẩu phần có P.Phytin thấp cũng có diễn biến tƣơng tự, tƣơng ứng là 15.756đ – 16.489đ.

Nhƣ vậy khi bổ sung enzyme Phytase vào khẩu phần thí nghiệm đã có tác dụng làm giảm chi phí trực tiếp, từ đó làm tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà thịt, đặc biệt đối với khẩu phần có P. Phytin cao.

Bảng 3.14: Sơ bộ hoạch toán kinh tế (đ/kg tăng khối lƣợng) (n = 3 đàn)

Diễn giải Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4

Phần chi phí trực tiếp (đ/kg gà) - Tiền giống 2100 2020 2070 2040 - Tiền thức ăn 12569 13993 12231 12963 -Thuốc thú y 423 487 455 486 - Chi phí khác 1000 1000 1000 1000 Tổng chi (đ/kg KL) 16092 17500 15756 16489 Phần thu giá bán (đ/kg gà) 45000 45000 45000 45000 Chênh lệch thu-chi (đồng) 28908 27500 29244 28511

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

So sánh (%) 105,12 100 102,57 100

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN

- Việc bổ sung men Phytase vào trong khẩu phần của gà thí nghiệm ảnh hƣởng không rõ rệt đến tỷ lệ nuôi sống của gà thịt (Ri x Lƣơng Phƣợng). Tỷ lệ nuôi sống dao động từ 91,67 % đến 96,67 %.

- Khi bổ sung men Phytase vào khẩu phần thí nghiệm có mức P. Phytin khác nhau không có ảnh hƣởng rõ ràng đến khả năng sinh trƣởng của gà thí nghiệm. Sinh trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm dao động từ 2151,00 g đến 2229,60 g. Sinh trƣởng tuyệt đối trung bình đến 12 tuần tuổi dao động từ 25,11 – 26,00 g/con/ngày.

- Khi bổ sung Phytase vào khẩu phần thí nghiệm có mức P.Phytin khác nhau có ảnh hƣởng rõ ràng đến khả năng chuyển hoá thức ăn của gà thí nghiệm. Đến 12 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng dao động từ 2,71- 3,08 kg. Khẩu phần có P.phytin thấp tiêu tốn thức ăn thấp hơn so với khẩu phần có P. Phytin cao. Tiêu tốn protein g/kg tăng khối lƣợng dao động từ 460,45 g - 524,39 g. Tiêu tốn năng lƣợng Kcal ME/kg tăng khối lƣợng dao động từ 8396,47 Kcal - 9562,44 Kcal.

- Khi bổ sung men Phytase vào khẩu phần thí nghiệm có mức P. Phytin khác nhau có có ảnh hƣởng đến chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm, ở các tuần tuổi khác nhau chỉ số sản xuất cũng có sự biến động khác nhau giữa các khẩu phần. Đến tuần 12 chỉ số sản xuất của các lô dao động từ 77,64 – 91,30, trong đó lô 3 là 91,30, và lô 4 là 88,17 có chỉ số sản xuất cao nhất và thấp nhất ở lô 2 là 77,64.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Việc bổ sung enzyme Phytase trong khẩu phần có mức P. Phytin khác nhau có ảnh hƣởng đến quá trình khoáng hoá xƣơng của gà thí nghiệm, hàm lƣợng Phốt pho trong xƣơng ống chân của gà trống dao động từ 5,46 – 8,04 %, ở gà mái là 5,46 – 7,64 %. Tỷ lệ Canxi trong xƣơng ống chân của gà thí nghiệm ở gà trống trong khoảng 12,90 – 14,67 %, ở gà mái là 12,54 – 13,82 %.

- Khi bổ sung enzyme Phytase vào khẩu phần thí nghiệm có mức P.Phytin khác nhau có có ảnh hƣởng đến tỷ lệ tiêu hoá Ca, P trong khẩu phần của gà thí nghiệm, tỷ lệ Ca thải ra trong phân dao động từ 0,50- 0,59 %, tỷ lệ P thải ra trong phân dao động từ 0,26 – 0,45 %.

Ảnh hƣởng của việc bổ sung Phytase trong khẩu phần ăn của gà chƣa làm ảnh hƣởng tới khả năng sinh trƣởng cũng nhƣ tỷ lệ nuôi sống của gà thịt, nhƣng đã có ảnh hƣởng tới khả năng thu nhận và chuyển hoá thức ăn, bên cạnh đó giúp cải thiện đƣợc khả năng tiêu hoá Ca, P trong thức ăn tốt hơn so với khẩu phần không đƣợc bổ sung men. Đây cũng là một giải pháp hỗ trợ cho việc tăng khả năng tiêu hoá, hấp thu Ca, P, giảm lƣợng Ca, P thải ra bên ngoài môi trƣờng, hƣớng tới góp phần phát triển chăn nuôi theo hƣớng an toàn sinh học.

4. 2. ĐỀ NGHỊ

Đề nghị cho thử nghiệm và ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài trong sản xuất thức ăn cho gà.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Archie Hunter (2000), „„Sổ tay dịch bệnh động vật‟‟ Phạm Gia Ninh và Nguyễn Đức Tâm dịch, Nxb Nông nghiệp.

2. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thị Ân, Hồ Xuân Tùng và Phạm Bích Hƣờng (2001), "Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống gà Lƣơng Phƣợng hoa dòng M1, M2 nuôi tại Trại thực nghiệm Liên Ninh", Báo cáo khoa học năm 2001, Phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện chăn nuôi Quốc Gia, Hà Nội tháng 8/2002. 3. Cao Ngọc Điệp (2010), “Phytase, enzyme phân giải phytate và tiềm

năng ứng dụng công nghệ sinh học”, Tạp trí Sở khoa học và công nghệ Tiền Giang, số 4/2010.

4. Vũ Duy Giảng (2004), “Enzyme thức ăn”, Đặc san khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi, số 3/2004.

5. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Kolapxki N. A., Paskin P. I. (1980), „„Bệnh Cầu trùng ở gia súc gia cầm‟‟, Nguyễn Đình Chí dịch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Kushner K.F., (1969), "Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi", Những cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nguyễn Ân, Trần Cừ dịch, Nxb Maxcova.

8. Lebedev M. N. (1972), „„Ưu thế lai trong ngành chăn nuôi‟‟, Trần Đình Miên dịch, Nxb KHKT.

9. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận và cộng sự (2000), Thức ăn và thành phần dinh dưỡng gia cầm, Nxb Hà Nội, trang 13 – 28, 43 – 49.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

10. Or low (1975), Bệnh gia cầm, Nxb Khoa học và kỹ thuật.

11. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002),

Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Giáo trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), “Phƣơng pháp xác định sinh trƣởng tuyệt đối”, TCVN 2 - 39 - 77 (1997).

13. Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), "Phƣơng pháp xác định sinh trƣởng tƣơng đối”, TCVN 2 - 40 - 77 (1997).

II. TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI

14. Choi et al ( 2001), “Dietary microbial phytase increased the phospho digestibility in juvenile Korean rockfish Sebastes schlegeli fed diets containing soybean meal”, Quaculture, pp. 34 - 35.

15. Cosgrove D. J. (1972), “Inositol phosphate phosphatases of microbiological origin: the inositol pentaphosphate products of Aspergillus ficuum phytases”, Journal of Bacteriology, pp. 431 - 438. 16. Dasgupta S., Dasgupta D., Sen M., Biswas S. (1996), „„Interaction of

Myoinositoltrisphosphate− Phytase Complex with the Receptor for Intracellular Ca2+ Mobilization in Plants‟‟, Biochemistry, pp. 63 - 66. 17. Dvorakova J., et al (1998), „„Phytase: sources, preparation and

exploitation‟‟, Folia microbiologica, pp. 121 - 122.

18. Fardiaz D., Markakis P. (1981), “Degradation of phytic acid in oncom (fermented peanut press cake”, Journal of Food Science, pp. 55 - 58. 19. Greiner R. (2003), “Determination of the activity of acidic phytate-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

20. Greiner R., Konietzny U., Jany K. D. (1993), “Purification and characterization of two phytases from Escherichia coli”, Archives of Biochemistry, pp. 103 - 106.

21. Harland and Morris (1995), „„Phytase: a good or bad food component‟‟, Nutrition research, pp. 13 - 16.

22. Haros M., Rosell C. M., Benedito C. (2001), „„Use of fungal phytase to improve breadmaking performance of whole wheat bread‟‟, Food Chem, pp. 82 - 86

23. Hussin A. S. M., Farouk A., and Salleh H. M. (2009), “Phytate- degrading enzyme and its potential biotechnological application”: A review. J. Agrobiotech 1, pp. 1-13.

24. Jorquera M., Martinez D., Maruyama F., Marschner P., and Maria De La Luz Mora (2008), “Current and Future Biotechnological Applications of Bacterial Phytases and Phytase-Producing Bacteria”,

Microbes Enviro 23, pp. 182-191.

25. Idriss et al. (2002), „„Extracellular phytase activity of Bacillus amyloliquefaciens FZB45 contributes to its plant-growth-promoting effect‟‟, pp. 91 - 94.

26. Kerovuo J., et al (2000), “Expression of Bacillus subtilis phytase in Lactobacillus plantarum”, Letters in applied microbiology”, pp. 122 - 124. 27. Krorr D., Watkins T. R. (1981), “Enzymatic reduction of phytate in

whole wheat breads”, Journal of Food science, pp. 1866 - 1869

28. Liu et al (1998), “The induction and characterization of phytase and beyond”, Enzyme and Microbial Technology, pp. 92 - 94.

29. Pandey A., Szakacs G., Soccol C.R., Rodriguez J.A. (2001),“Production, purification and properties of microbial phytases”, Bioresource, pp. 72 - 75.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

30. Patwardhan et al (1937), “The occurrence of a phytin-splitting enzyme in the intestines of albino rats”, Biochemical Journal, pp. 87-89.

31. Mello D. (2000), Farm Animal metabolism and Nutrition International 32. Nakano T. et al. (2000), “The pathway of dephốt phorylation of myo-

inositol hexakisphosphate by phytases from wheat bran of Triticum aestivum”, Bioscience, biotechnology, pp. 123 - 127.

33. Reddy et al (1989), „„Reduction in antinutritional and toxic components in plant foods by fermentation‟‟, food research international, pp. 70 – 75.

34. Richardson A. E ., Hadobas P. A. (1997), “Soilisolates of Pseudomonas spp. that utilize inositol phosphates”, Canadian journal of Poultry, pp. 55 - 58. 35. Richardson A. E., Hadobas P. A., Hayes J. E. (2001), “Extracellular

secretion of Aspergillus phytase from Arabidopsis roots enables plants to obtain phos pho from phytate”, The Plant Journal, pp. 21 - 24.

36. Robinson E. H., Li M. H., Manning B. B. (2002), “Comparison of microbial phytase and dicalcium phosphate for growth and bone mineralization of pond-raised channel catfish, Ictalurus punctatus”, Journal of Applied, pp. 106 - 109.

37. Rumsey Fisheries G. L. (1993), “Fish meal and alternate sources of protein in fish feeds”, afsjournals.org, pp. 32 - 34.

38. Sandberg, Hulthen L. R. Turk M. (1996), “Dietary Aspergillus niger phytase increases iron absorption in humans”, Journal of Nutrition, pp. 55 - 59.

39. Shimizu M. (1992), “Purification and characterization of phytase from Bacillus subtilis(natto), biotechnology, and biochemistry”, pp. 111 - 114.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

40. Ullah et al (1998), “Cloned and expressed fungal phyA gene in alfalfa produces a stable phytase”, pp. 42 - 47.

41. Vohra A., Satyanarayana T. (2001), “Phytase production by the yeast, Pichia anomala”, Biotechnology Letters, pp. 56 - 62.

42. Vohra A., Satyanarayana T. (2003), „„Phytases: microbial sources, production, purification, and potential biotechnological applications‟‟, Critical reviews in biotechnology, pp. 81 - 84.

43. Ware J. H. (1968), “Survey of microorganisms for the production of extracellular phytase”, Applied and Environmental Microbiology, pp. 51 - 53. 44. Wills M. R., Phillips J. B., Day R. C., Bateman E. C. (1972), “Phytic

acid and nutritional rickets in immigrants, The Lancet, pp. 91 - 95. 45. Williams S. A., Culp J. S., Butler L. G. (1985), “The relationship of

alkaline phosphatase, CaATPase, and phytase, Archives of biochemistry and biophysics, pp. 64 - 68.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà thịt (ri x lương phượng) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase (Trang 70 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)