4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu
Thức ăn cho vào và thức ăn thừa đƣợc theo dõi và ghi chép hàng ngày để tính toán lƣợng thức ăn ăn vào và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng.
Gà ở các lô đƣợc cân cá thể vào lúc 1 ngày tuổi và sau mỗi lần kết thúc một giai đoạn sinh trƣởng để khảo sát tốc độ sinh trƣởng.
Gà ốm, chết, nguyên nhân ốm chết, khối lƣợng cơ thể lúc chết đƣợc theo dõi và ghi chép hàng ngày để xác định tỷ lệ nuôi sống và hiệu chỉnh mức tiêu tốn thức ăn.
Hiệu quả sử dụng phốt pho thức ăn đƣợc đánh giá thông qua tốc độ sinh trƣởng, hiệu quả chuyển hóa thức ăn, tỷ lệ tiêu hóa phốt pho, tỷ lệ phốt pho trong xƣơng ống chân.
* Các chỉ tiêu theo dõi trong đề tài:
- Tỷ lệ nuôi sống
Tỷ lệ nuôi sống ( %) = Tổng số gà cuối kỳ (con) x 100 Tổng số gà đầu kỳ (con)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
sơ sinh, hàng tuần và lúc kết thúc thí nghiệm. Cân vào buổi sáng trƣớc khi cho ăn (chỉ cho uống nƣớc). Cố định loại cân và ngƣời cân. Tuần 1 và tuần 2 gà thí nghiệm đƣợc cân bằng cân Ohous của Mỹ với độ chính xác 0,1 gam. Từ tuần thứ 3 trở đi cân gà thí nghiệm bằng cân đồng hồ Nhơn Hoà có độ chính xác từ 2 - 5 gam.
Từ kết quả thu đƣợc về khối lƣợng của gà qua các tuần tuổi, chúng tôi có thể tính đƣợc tăng khối lƣợng tuyệt đối và tăng khối lƣợng tƣơng đối của gà thí nghiệm.
+ Sinh trưởng tích luỹ
+ Sinh trưởng tuyệt đối: Đƣợc tính theo công thức TCVN-2-39-77 [12]
A =
P2 - P1
t
Trong đó: A: Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày)
P1: Khối lƣợng cơ thể của gà lần khảo sát trƣớc (gam) P2: Khối lƣợng cơ thể của gà lần khảo sát sau (gam) t: Thời gian giữa 2 lần khảo sát (ngày)
+ Sinh trưởng tương đối: Đƣợc tính theo công thức TCVN-2-40-77 [13]
R =
P2 - P1
x 100 (P2 + P1)/2
Trong đó: R: Sinh trƣởng tƣơng đối (%)
P1: Khối lƣợng cơ thể của gà lần khảo sát trƣớc (gram) P2: Khối lƣợng cơ thể của gà lần khảo sát sau (gram)
- Hiệu quả sử dụng thức ăn
+ Khả năng tiêu thụ thức ăn (g/con/ngày)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tổng số gà (con) x 7 ngày)
+ Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng
Tiêu tốn TĂ/kg tăng KL (kg) =
Tổng thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg) Tổng KL gà tăng trong kỳ (kg)
+ Tiêu tốn năng lượng trao đổi cho 1 Kg tăng khối lượng
Tiêu tốn ME/kg tăng KL (Kcal) =
Mức ME/kgTĂ x Tổng TĂ tiêu thụ (kg) Tổng KL sống tăng trong kỳ (kg)
+ Tiêu tốn Protein cho 1 kg tăng khối lượng
Tiêu tốn CP/kg tăng KL (g) =
Mức CP(g) /kgTĂ x Tổng TĂ tiêu thụ (kg) Tổng KL sống tăng trong kỳ (kg)
- Chỉ số sản xuất (Performance - Index)
PI =
Tăng khối lƣợng tuyệt đối (g/con/ngày) x Tỷ lệ nuôi sống ( %) Tiêu tốn thức ăn (kg)/ kg tăng khối lƣợng x 10
Các chỉ tiêu theo dõi thử mức tiêu hoá:
- Tỷ lệ tiêu hóa Canxi và Phốt pho toàn phần của khẩu phần
Căn cứ vào tỷ lệ Ca (P) trong thức ăn và trong phân, tính toán tỷ lệ tiêu hoá Ca và P của gà nghiệm theo công thức:
Lƣợng Ca ăn vào (g) – lƣợng Ca trong phân (g) Tỷ lệ TH Ca (%) = x 100
Lƣợng Ca ăn vào (g)
Lƣợng P ăn vào (g) – lƣợng P trong phân (g) Tỷ lệ TH P( %) = x 100
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Lƣợng P ăn vào (g)