Nghiên cứu về sử dụng men tiêu hoá trong chăn nuôi

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà thịt (ri x lương phượng) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase (Trang 34 - 77)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.2.1.1.Nghiên cứu về sử dụng men tiêu hoá trong chăn nuôi

Theo báo Nông nghiệp Việt Nam đƣa tin để giúp ngƣời chăn nuôi giảm bớt áp lực trƣớc tình hình giá thức ăn chăn nuôi tăng cao, công ty Alltech (Hoa Kỳ) đã cho ra đời sản phẩm enzyme tự nhiên dùng phối trộn với lƣợng thức ăn tiêu chuẩn thấp hơn nhƣng vẫn đảm bảo đạt hiệu quả về năng suất và chất lƣợng vật nuôi…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sản phẩm đó là phức hợp enzyme mang tên Allzyme SSF (viết tắt SSF) chuyên dùng để phối trộn vào thức ăn chăn nuôi, sản phẩm đã đƣợc thí nghiệm trên gà thịt tại trung tâm nghiên cứu và phát triển gia cầm Queensland (Australia). Lô thí nghiệm đã đƣợc tái tổ hợp khẩu phần với việc giảm 150 Kcal/kg ME và một lô khác có mức năng lƣợng thấp đƣợc bổ sung SSF. Kết quả: đã cải thiện đƣợc hơn 60 gram về tăng khối lƣợng vào 42 ngày tuổi và FCR vẫn duy trì ở mức 1,84 kg/1 kg khối lƣợng thịt.

Căn cứ vào giá bán các chế phẩm sinh học (của các hãng nƣớc ngoài) ở thị trƣờng Việt Nam tại thời điểm tiến hành nghiên cứu thì chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng của các lô gà sử dụng chế phẩm sinh học thấp hơn từ 6,65 %- 6,67 %. Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ thêm rằng việc sử dụng chế phẩm sinh học probiotic và enzyme tiêu hoá còn làm thay đổi cơ cấu quần thể vi sinh vật ruột theo hƣớng có lợi cho vật chủ. Tác động của các enzyme làm giảm số lƣợng của các loài vi khuẩn bởi sự tăng tỷ lệ tiêu hoá và hấp thu, giảm lƣợng các chất dinh dƣỡng sẵn có cho vi khuẩn phát triển, đồng thời enzyme tạo ra các đƣờng tan khó hấp thu, là nguồn dƣỡng chất quan trọng cho các vi khuẩn có lợi phát triển. Mặt khác, bản thân sự hiện diện của vi khuẩn có lợi trong đƣờng tiêu hoá đã làm giảm số vi khuẩn gây bệnh thông qua cạnh tranh vị trí bám dính trên niêm mạc ruột, nhờ đó làm giảm tỉ lệ nhiễm bệnh và tỉ lệ chết ở gà.

Theo Vũ Duy Giảng (2004) [4] không có mức tiêu chuẩn bổ sung phytase cho tất cả các khẩu phần, mức phytase bổ sung phụ thuộc vào loại lợn và loại khẩu phần. Cũng theo tài liệu cho biết số lƣợng phytase để giải phóng 1g phốt pho phytate khác nhau từ 785 U (đối với khẩu phần ngô-đỗ tƣơng) đến 1146 U (đối với khẩu phần đỗ tƣơng tinh chế). Đối với khẩu phần ngô- mạch-đỗ tƣơng cho lợn con thì để giải phóng 1g phốt pho phytate chỉ cần 380U phytase. Ngoài ra các nguồn phytase khác nhau thì hoạt tính enzyme cũng khác nhau (hoạt tính enzyme phytase vi sinh vật lớn hơn phytase lúa mì và làm tăng độ lợi dụng của P, sự tích luỹ Ca và N và giảm P thải tiết ở phân). Hiệu quả của phytase còn chịu sự chi phối của khẩu phần, số bữa ăn, lƣợng thức ăn cho ăn cũng nhƣ chức năng sinh lý của lợn (bổ sung cùng một lƣợng phytase vào một khẩu phần thì hiệu quả nhất là đối với lợn nái tiết sữa sau đến lợn sinh trƣởng-vỗ béo, lợn con và thấp nhất là lợn chửa giữa kỳ)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.2.1.2. Nghiên cứu về gà lai F1 giữa giống Lương Phượng và gà Ri

Nguyễn Huy Đạt và cộng sự, 2001 [2], khi nghiên cứu về tổ hợp lai giữa gà Lƣơng Phƣợng và gà Ri, ông tiến hành cho con lai giữa trống Lƣơng Phƣợng và mái Ri (R1A) và trống Ri x mái Lƣơng Phƣợng (R1A) và kết quả đạt đƣợc nhƣ sau:

Về đặc điểm ngoại hình: Gà R1A và R1B có màu lông chủ yếu là màu vàng rơm và đốm đen tƣơng tự nhƣ gà Ri, phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng.

Về khả năng tăng khối lƣợng: Khối lƣợng cơ thể lúc lên đẻ (19 tuần tuổi), với R1A là 1679,8 gam, gà R1B là 1582 gam, khối lƣợng lúc đẻ đạt 50 % ở tuần 24 R1A là 1966,2 gam và R1B là 1966 gam.

Về khả năng sinh sản của R1A và R1B là tƣơng đƣơng nhau: Sản lƣợng trứng ở tuần 68, gà R1A là 142,1 quả/mái, R1B là 145,76 quả/mái; tỷ lệ đẻ trung bình của R1A là 41,15 % , R1B là 42,23 %.

Về tỷ lệ nuôi sống của R1A và R1B ở giai đoạn hậu bị là 99 %, giai đoạn đẻ là 97 %.

Khả năng nuôi thịt thƣơng phẩm: Lúc 12 tuần tuổi với phƣơng thức nuôi bán chăn thả, con trống đạt 1662g - 1829g; con mái đạt 1361,4g - 1391,4g. Tỷ lệ nuôi sống đạt 90 - 91 %. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg khối lƣợng là 3,36 - 3,4kg, phù hợp với điều kiện của ngƣời chăn nuôi.

Nhƣ vậy gà lai giữa gà Lƣơng Phƣợng và gà Ri đáp ứng đƣợc các nhu cầu về con giống, chất lƣợng sản phẩm, thị hiếu ngƣời tiêu dùng và rất phù hợp với ngƣời chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi trong nông

1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc

Theo cuốn Mello D. (2000) [31], gà broiler nhậy cảm đối với các chất kháng dinh dƣỡng do vậy đáp ứng tốt đối với việc bổ sung enzyme phù hợp với khẩu phần (-glucanase đối với khẩu phần lúa mạch, pentosanase đối với khẩu phần lúa mì, phytase đối với ngô, thóc, gạo). Bổ sung multi enzyme có lợi hơn bổ sung enzyme đơn. Số lƣợng enzyme bổ sung khác nhau theo với tuổi và thành phần khẩu phần. Cũng theo tài liệu cho biết gà broiler 44 ngày tuổi yêu cầu 570 U phytase để giải phóng 1g phốt pho; gà 70 ngày tuổi số lƣợng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

enzyme yêu cầu là 850 U, nhƣ vậy hiệu quả của enzyme giảm theo tuổi. Gà mái đẻ có đáp ứng với phytase kém hơn gà broiler, tuy nhiên những cái lợi nhƣ giảm phân dính, tăng sản lƣợng trứng và hiệu quả chuyển hoá thức ăn thì cũng thấy rõ ở gà mái đẻ.

So với gia cầm, hiệu quả của enzyme thức ăn trong khẩu phần lợn giữa các nghiên cứu không thống nhất. Theo Mello (2000) [31], tổng kết tập hợp kết quả 23 thí nghiệm bổ sung enzyme cho lợn tiến hành từ 1978 đến 1999 của Officer và Chu et al đã thấy rằng chỉ có 4 thí nghiệm trên lợn con là có kết quả dƣơng tính, còn đối với lợn sinh trƣởng, vỗ béo thì kết quả không rõ rệt. NSP hoà tan không làm giảm thành tích của lợn nhƣ ở gia cầm. Khả năng tăng khối lƣợng, thu nhận cũng nhƣ chuyển hoá thức ăn của lợn 20 kg ăn khẩu phần đại mạch giầu glucan hoà tan đã không đƣợc cải thiện khi bổ sung

- glucanase (ngoại trừ tăng tỷ lệ tiêu hoá chất khô và protein khẩu phần). Không giống nhƣ gia cầm, pentosans không làm tăng thành tích (perforenzymece) của lợn con. Bổ sung pentosanase vào khẩu phần cơ sở là lúa mạch đen không cải thiện đƣợc sinh trƣởng của lợn 20-25kg. Bổ sung - glucanase cho lợn 80kg làm tăng tỷ lệ tiêu hoá chất khô và protein nhƣng sự cải thiện này quá nhỏ để nâng cao tăng khối lƣợng và hiệu quả chuyển hoá thức ăn. Tuy nhiên, đối với lợn việc bổ sung phytase thì có hiệu quả rõ rệt, phytase đã làm tăng tích luỹ khoáng và thành tích (perforenzymece) của lợn, giảm đƣợc chi phí thức ăn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

* Đối tượng thí nghiệm

- Gà thịt (♂Ri x ♀Lƣơng Phƣợng) - Men Phytase

- Khẩu phần sử dụng Protein động vật và khẩu phần sử dụng protein thực vật

* Địa điểm nghiên cứu

- Xã Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên.

- Các mẫu phân tích thức ăn, thịt, xƣơng, phân của gà thí nghiệm đƣợc tiến hành tại Viện khoa học và sự sống - Đại học Thái Nguyên.

* Thời gian nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ năm 2009 - 2010.

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Đánh giá ảnh hƣởng của việc bổ sung phytase đến hiệu quả sử dụng phốt pho trong khẩu phần ăn của gà thịt (Ri x Lƣơng Phƣợng) nuôi dƣỡng bằng các khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau.

- Đánh giá ảnh hƣởng của việc bổ sung phytase đến sự khoáng hoá xƣơng của gà thịt (Ri x Lƣơng Phƣợng) khi bổ sung phytase trong khẩu phần.

- Đánh ảnh hƣởng của việc bổ sung phytase đến sinh trƣởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thịt (Ri x Lƣơng Phƣợng) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau.

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1. Nội dung thí nghiệm 2.3.1. Nội dung thí nghiệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

(Ri x Lƣơng Phƣợng) nuôi thịt đƣợc nuôi dƣỡng bằng các khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung phytase.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 1.

Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Diễn giải Lô thí nghiệm Khẩu Phần P.Phytin cao Khẩu Phần P.Phytin thấp Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4

Số con/lô 60 60 60 60

Số lần lặp lại/lô 3 3 3 3

GĐ khởi động (ngày tuổi) 1-28 1-28 1-28 1-28

Bổ sung phytase + - + -

GĐ sinh trƣởng (ngày tuổi) 28-56 28-56 28-56 28-56

Bổ sung phytase + - + -

Ngày tuổi cho gà lên lồng 56 56 56 56

Số gà nuôi lồng 18 18 18 18

Số lồng/lô 3 3 3 3

Số gà/lồng 6 6 6 6

Số ngày nuôi chuẩn bị 7 7 7 7

Số ngày thu mẫu 5 5 5 5

GĐ vỗ béo (ngày tuổi) 57-84 57-84 57-84 57-84

Bổ sung phytase + - + -

Ngày giết mổ lấy xƣơng ống chân (ngày tuổi) 84 84 84 84

Số gà giết mổ 12 12 12 12

Ghi chú: (KPCS P Phytin cao: Khẩu phần cơ sở có các nguyên liệu thức ăn có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin cao (không có protein động vật); KPCS P Phytin thấp: Khẩu phần cơ sở gồm ngô, khô dầu đậu tương, có nguyên liệu giầu protein nguồn gốc động vật. Bổ sung phytase 5000 với liều 100 g/tấn.)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Lô 2 viết tắt: Khẩu phần P Phytin cao không bổ sung Phytase Lô 3 viết tắt: Khẩu phần P Phytin thấp có bổ sung Phytase Lô 4 viết tắt: Khẩu phần P Phytin thấp không bổ sung Phytase

- Bố trí thí nghiệm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu thí nghiệm 2 nhân tố: đảm bảo độ đồng đều về các yếu tố nhƣ giống, tuổi gà thí nghiệm (gà Ri lai); Khác nhau ở 2 yếu tố:

+ Dạng khẩu phần (khẩu phần ngô, khô dầu đậu tƣơng) có sử dụng thức ăn giầu protein động vật (bột cá và bột thịt xƣơng) và khẩu phần không có protein động vật nhƣng có tỷ lệ các nguyên liệu giầu phốt pho phytin (ngô, cám gạo, khô dầu đậu tƣơng, khô dầu dừa…vv).

+ Khẩu phần có và không bổ sung phytase 5000 chịu nhiệt.

Tổng số 2 x 2 = 4 lô thí nghiệm, mỗi lô 60 con nuôi trong 3 ô chuồng, mỗi ô 20 con (đồng đều trống mái), mỗi ô là một lần lặp lại. Tổng số gà thí nghiệm là (20 con x3 lần x 4 lô) = 240 con.

Gà ở tất cả các lô đƣợc nuôi trên sàn từ lúc 1 ngày tuổi (phân lô từ lúc 1 ngày tuổi) và đƣợc cho ăn khẩu phần cơ sở có và không bổ sung phytase (theo sơ đồ bố trí ở bảng 1). Khi đƣợc 56 ngày tuổi (vào thời điểm kết thúc giai đoạn sinh trƣởng) mỗi ô chuồng chọn 6 gà (3 trống, 3 mái) khỏe mạnh có khối lƣợng trung bình của ô để chuyển lên cũi tiêu hóa. Giai đoạn nuôi trên cũi tiêu hóa là 12 ngày (7 ngày nuôi chuẩn bị và 5 ngày thu mẫu). Trong giai đoạn nuôi chuẩn bị (gà làm quen với điều kiện sống trên lồng và thức ăn thí nghiệm) và thu mẫu gà đƣợc ăn khẩu phần giai đoạn sinh trƣởng có bổ sung chất chỉ thị (khoáng không tan nhƣ diatomite hoặc celite hay oxyt crom - Cr2O3). Hết giai đoạn chuẩn bị gà tiếp tục đƣợc ăn khẩu phần có bổ sung chất chỉ thị trong vòng 5 ngày. Thức ăn ăn vào và thức ăn thừa đƣợc cân và ghi chép hàng ngày. Phân thải ra đƣợc thu thập 2 lần/ngày vào lúc 8h00 và 16h00 (cẩn thận trong quá trình thao tác để tránh nhiễm lông, vảy và các mảnh vụn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

khác). Phân đƣợc sấy khô và nghiền qua mắt sàng 0,5 mm để xác định giá trị năng lƣợng thô bằng bom calorimater.

Số gà còn lại trên lồng và trên sàn đƣợc nuôi tiếp tục cho đến khi kết thúc ở 84 ngày tuổi (đạt khối lƣợng xuất chuồng). Khi kết thúc thí nghiệm, mỗi ô chuồng (tƣơng ứng với mỗi lần lặp lại) chọn 2 gà khỏe mạnh có khối lƣợng trung bình của ô để giết mổ, thu lấy xƣơng ống chân (loại bỏ da, cơ, gân và tuỷ), khoáng hóa, phân tích xác định hàm lƣợng khoáng tổng số, can xi và phốt pho để đánh giá khả năng tích lũy phốt pho trong xƣơng.

Bảng 2.2. Các nguyên liệu sử dụng phối trộn thức ăn của gà thí nghiệm

STT Khẩu phần P Phytin cao Khẩu phần P Phytin thấp

1 Ngô hạt Ngô hạt

2 Cám gạo tƣơi 9,44 % Pr Khô dầu đậu tƣơng 47 % Pr

3 Khô dầu đậu tƣơng 47 % Pr Bột cá nhạt 68 % Pr

4 Khô dầu dừa Bột thịt xƣơng 50 % Pr

5 Bột xƣơng sấy Bột xƣơng sấy

6 Dầu đậu tƣơng Dầu đậu tƣơng

7 Premix Vitamin- khoáng Premix Vitamin- khoáng

8 Cholin Chloride 60 % Cholin Chloride 60 %

9 Lysine Lysine

10 Methionine Methionine

11 Threonine Threonine

12 Muối ăn Muối ăn

13 Nabica (NaHCO3) Nabica (NaHCO3)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.3. Thành phần giá trị dinh dƣỡng cho gà thí nghiệm Khẩu phần TN Diễn giải ĐVT Khẩu phần P. phytin cao Khẩu phần P. phytin thấp Giai đoạn (tuần tuổi)

1-4 5-8 9-12 1-4 5-8 9-12

Vật chất khô % 88,27 88,06 88,13 87,72 87,54 87,35

Năng lƣợng trao đổi (ME) Kcal/kg 3000,0 3000,0 3100,0 3000,0 3000,0 3100,0

Protein thô (CP) % 21,00 19,00 17,00 21,00 19,00 17,00 Xơ thô % 3,92 4,13 4,40 3,20 3,01 2,81 Lysin % 1,10 0,95 0,85 1,10 0,95 0,85 Methionin % 0,46 0,40 0,38 0,47 0,41 0,39 Meth + Cyst % 0,80 0,71 0,66 0,80 0,71 0,66 Ca % 1,00 0,90 0,80 1,00 0,90 0,80 Photphos % 0,75 0,72 0,69 0,77 0,69 0,61 Photphos dễ tiêu % 0,35 0,30 0,25 0,45 0,40 0,35

Khi tiến hành phối trộn các loại nguyên liệu có tỷ lệ lớn đƣợc cân bằng cân đồng hồ có độ chính xác  5 gam, các loại nguyên liệu có tỷ lệ thấp nhƣ axit amin tổng hợp, premix … đƣợc cân bằng cân kỹ thuật có độ chính xác  0,1g. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thức ăn đƣợc trộn bằng tay, theo phƣơng pháp "vết dầu loang", đảm bảo trộn thật đều. Khối lƣợng thức ăn một lần trộn đảm bảo đủ cho ăn 5 - 7 ngày. Sau khi trộn xong thức ăn đƣợc bảo quản trong điều kiện tốt nhất để tránh ảnh hƣởng của điều kiện ngoại cảnh đến chất lƣợng thức ăn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.4. Lịch sử dụng vác-xin cho gà thí nghiệm

Ngày tuổi Loại vác-xin Phƣơng pháp sử dụng

3 Lasota (lần 1) Nhỏ mũi 1 giọt/con

3 Gumboro (lần 1) Cho uống 4 giọt/con

7 Đậu Chủng màng cánh

10 Gumboro (lần 2) Cho uống 4 giọt/con

25 Gumboro (lần 3) Pha nƣớc uống

28 Lasota (lần 2) Nhỏ mũi 1 giọt/con

45 Newcastle hệ I Tiêm dƣới da

2.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu

Thức ăn cho vào và thức ăn thừa đƣợc theo dõi và ghi chép hàng ngày để tính toán lƣợng thức ăn ăn vào và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng.

Gà ở các lô đƣợc cân cá thể vào lúc 1 ngày tuổi và sau mỗi lần kết thúc một giai đoạn sinh trƣởng để khảo sát tốc độ sinh trƣởng.

Gà ốm, chết, nguyên nhân ốm chết, khối lƣợng cơ thể lúc chết đƣợc theo dõi và ghi chép hàng ngày để xác định tỷ lệ nuôi sống và hiệu chỉnh mức tiêu tốn thức ăn.

Hiệu quả sử dụng phốt pho thức ăn đƣợc đánh giá thông qua tốc độ sinh trƣởng, hiệu quả chuyển hóa thức ăn, tỷ lệ tiêu hóa phốt pho, tỷ lệ phốt pho trong xƣơng ống chân.

* Các chỉ tiêu theo dõi trong đề tài:

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà thịt (ri x lương phượng) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase (Trang 34 - 77)