4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.3.2. Ảnh hƣởng của việc bổ sung Phytase đến tiêu tốn thức ăn cho tăng
khối lƣợng (kg)
Trong chăn nuôi gia cầm, giảm chi phí thức ăn là biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế lớn nhất, vì thức ăn chiếm 70 - 80 % giá thành sản phẩm. Để đánh giá hiệu quả của việ bổ sung enzyme Phytase chúng tôi tiến hành theo dõi chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn cho tăng 1 kg khối lƣợng. Kết quả theo dõi về hiệu quả sử dụng thức ăn thí nghiệm đƣợc thể hiện qua bảng 3.6.
Kết quả thu đƣợc cho thấy: Tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm tuân theo quy luật tăng dần qua các tuần tuổi. Ở các khẩu phần khác nhau có ảnh hƣởng tới khả năng chuyển hoá thức ăn của gà thí nghiệm, dẫn đến tiêu tốn thức ăn ở các lô thí nghiệm cũng khác nhau. Khi sử dụng khẩu phần P. Phytin thấp, gà thí nghiệm có khả năng chuyển hoá thức ăn tốt hơn đẫn đến tiêu tốn thức ăn thấp hơn khẩu phần có mức P. Phytin cao (Lô 3 < lô 4 < lô 2 <lô 1)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.6: Tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm (kg) (n=3)
Tuần tuổi Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4
x m X Cv (%) X mx Cv (%) X mx Cv (%) X mx Cv (%) 1 1,22 ±1,34 4,12 1,34 ±2,46 3,21 1,29 ±2,88 3,28 1,25 ±2,22 3,58 2 1,32 ±2,45 4,68 1,47 ± 3,08 3,58 1,34 ±1,90 4,55 1,35 ±1,93 4,06 3 1,39 ±1,76 5,55 1,66 ±1,89 4,06 1,40 ±0,67 5,86 1,48 ±1,78 4,12 4 1,48 ±0,96 5,75 1,83 ±1,00 4,12 1,51 ±0,87 6,71 1,53 ±1,09 4,55 5 1,58 ±1,67 5,18 1,93 ±2,76 4,03 1,56 ±2,78 5,22 1,65 ±2,79 5,86 6 1,86 ±3,09 6,08 2,02 ±2,89 3,98 1,81 ±2,76 6,38 1,78 ±2,65 6,71 7 1,98 ±0,59 6,11 2,14 ±1,98 4,56 1,83 ±1,90 6,75 1,95 ±3,02 5,15 8 2,05 ±2,55 6,00 2,16 ±0,95 4,87 1,94 ±0,97 7,05 2,04 ±0,67 5,68 9 2,13 ±1,89 6,78 2,25 ±0,68 5,12 2,08 ±1,80 7,18 2,14 ±0,87 6,05 10 2,26 ±1,09 7,02 2,37 ±1,67 5,32 2,23 ±0,67 6,98 2,26 ±1,79 5,79 11 2,32 ±2,22 6,95 2,40 ±2,11 5,55 2,26 ±2,67 6,17 2,28 ±2,90 5,86 12 2,85a ±1,34 4,71 3,08b ±3,01 5,19 2,71c ±2,07 7,11 2,84a ±3,00 6,71
Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết thúc thí nghiệm ở 12 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn (cộng dồn) /kg tăng khối lƣợng dao động từ 2,71 kg – 3,08 kg. Lô có tiêu tốn thức ăn cao nhất là lô 2 (3,08 kg) và thấp nhất là lô 3 (2,71 kg).
Trong khẩu phần có cùng mức phytin thì khẩu phần đƣợc bổ sung Phytase có tiêu tốn thức ăn thấp hơn, điều đó chứng tỏ khi bổ sung Phytase vào khẩu phần thí nghiệm đã làm tăng hiệu quả chuyển hoá thức ăn của gà lai (Ri x Lƣơng Phƣợng). Sai khác có ý nghĩa thống kê với (P<0,05).
Kết quả của thí nghiệm còn cho thấy, khi sử dụng khẩu phần có P. Phytin cao (lô 1), nếu đƣợc bổ sung Phytase (theo tỷ lệ của thí nghiệm) thì khả năng chuyển hoá thức ăn của gà lai (Rx Lƣơng Phƣợng) tƣơng đƣơng với khẩu phần có P. Phytin thấp không bổ sung Phytase (lô 4).
Từ kết quả theo dõi về tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm cho phép chúng tôi nhận xét: khả năng chuyển hoá thức ăn của khẩu phần đƣợc bổ sung Phytase có ảnh hƣởng tốt tới việc cải thiện đƣờng ruột, tăng khả năng chuyển hoá thức ăn, giúp giảm tiêu tốn thức ăn nhƣng không làm giảm khả năng sinh trƣởng của gà thí nghiệm.