II. Nguồn vốn lưu động thường xuyên
9 40,77 2 Các khoản phải thu ngắn hạn 25.650.781.846 51,
2. Các khoản phải thu ngắn hạn 25.650.781.846 51,97
19.044.062.85
1 40,783. Tạm ứng 105.844.618 0,21 518.277.340 1,11 3. Tạm ứng 105.844.618 0,21 518.277.340 1,11 4. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 89.062.863 0,18 524.711.322 1,12 5. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 5.750.000.000 11,65 0 0
Tổng vốn lưu động 49.360.006.013 100
46.695.114.10
4 100
Phân tích kết cấu vốn lưu động theo vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất nhằm xem xét đánh giá tình hình phân bổ vốn lưu động trong từng khâu của quá trình chu chuyển vốn lưu động.
Nhìn tổng thể ta thấy vốn lưu động của công ty năm 2012 tăng so với năm 2011 phản ánh nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó, cơ cấu vốn lưu động trong khâu lưu thông chiếm tỷ trọng lớn nhất, trên 86% trong năm 2012, chiếm tỷ trọng lớn thứ hai là vốn lưu động trong khâu sản xuất trên 13%. Và vốn lưu động trong khâu dự trữ chiếm tỷ trọng nhỏ nhất. Kết cấu vồn lưu động của công ty được duy trì tương đối ổn định và nhịp nhàng qua các năm.
Một bộ phận vốn lưu động lớn nằm trong khâu lưu thông, giá trị các khoản phải thu chiếm tỷ trọng rất lớn trong bộ phận này. Năm 2011 vốn lưu động trong khâu lưu thông là 39,124 tỷ đồng tương ứng 83,78% tổng vốn lưu động, trong đó các khoản phải thu là 19,044 tỷ đồng tương ứng 40,77% tổng vốn lưu động.
Nghiên cứu thành phần các khoản phải thu cho thấy khoản mục phải thu của khách hàng tăng đột biến trong năm 2012 chiếm tỷ trọng lớn trong tổng các khoản phải thu cho thấy lượng vốn lưu động của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng tăng lên khá lớn.
Chiếm tỷ trọng thứ hai trong vốn lưu động là bộ phận lưu động trong sản xuất. Có thể thấy chi phí sản xuất kinh doanh dở dang là phần chiếm tỷ trọng lớn nhất của bộ phận vốn lưu động trong sản xuất. Điều này phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Vốn lưu động trong khâu dự trữ chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng giá trị tài sản lưu động, trong đó tập trung chủ yếu là phần nguyên vật liệu tồn kho (xi măng, thép, cát, đá,...) phục vụ trực tiếp cho các công trình xây dựng của Công ty.
2.2.3.4.6. Đánh giá công tác xác định nhu cầu vốn lưu động củacông ty: công ty:
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh và đặc điểm về nhu cầu vốn lưu động hàng năm của Công ty nên Công ty xác định nhu cầu vốn lưu động theo phương pháp gián tiếp, tức là Công ty chủ yếu dựa vào kết quả thống kê kinh nghiệm năm trước và kế hoặch đề ra cho năm sau qua đó lập kế hoạch về số lượng vật tư phục vụ cho sản xuất lập kế hoạch số lượng hàng dự trữ và tiêu thụ.
Với doanh thu thuần là 14.009.207.158 đồng và số vòng quay VLĐ là 0,292 nên nhu cầu vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh năm 2012 của Công ty được tính như sau:
Như vậy nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho sản xuất năm 2012 là 47.976.736.842 đồng. Có sự tăng lên đáng kể như vậy là do Công ty đã có thêm các dự án mới, tăng các khoản phải thu ... Mặc dù vậy Công ty vẫn đáp ứng tốt nhu cầu VLĐ trong năm.
Với phương pháp này thì doanh nghiệp dễ dàng xác định được nhu cầu vốn lưu động cho năm tiếp theo dựa và doanh thu thuần kế hoạch và số vòng quay vốn lưu động tuy nhiên độ chính xác không cao thích hợp với Công ty có quy mô nhỏ.
2.2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Cổ phần Xây dựng SUDICO dựng SUDICO
Từ những phân tích ở trên ta có thể nhận thấy công tác quản lý và sử dụng VLĐ của Công ty còn một số bất cập và làm hiệu quả sử dụng vốn giảm xuống.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2012 nhìn chung là kém hơn so với năm 2011, cụ thể như sau:
Bảng 2.16
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch
Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)
1. Doanh thu thuần 14.009.207.158 8.024.180.748 5.985.026.410 74,59 2 .Lợi nhuận trước thuế 202.520.658 0 202.520.658