59,1 11.175.219.96 99,29 3.Các khoản phải thu

Một phần của tài liệu vốn lưu động và các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng sudico (Trang 60 - 67)

II. Nguồn vốn lưu động thường xuyên

8 59,1 11.175.219.96 99,29 3.Các khoản phải thu

3.Các khoản phải thu

khác

16.483.535.84

1 64,26 5.191.686.071 27,26 11.291.849.770 217,50- Khoản phải thu của khách hàng tăng 6,49 tỷ tương ứng với tốc độ - Khoản phải thu của khách hàng tăng 6,49 tỷ tương ứng với tốc độ tăng là 249,89%. Số liệu trên cho thấy được công ty đang bị chiếm dụng một khoản vốn lớn, năm 2011 là 2,597 tỷ đồng, năm 2012 tăng lên đến 9,087 tỷ đồng. Trong năm 2012 doanh thu tăng thêm 5,985tỷ đồng với tỷ lệ tăng 74,59% nên các phải thu của khách hàng tăng cũng là điều dễ hiểu. Các khoản phải thu của khách hàng lớn là do chính sách tín dụng của công ty: cho khách hàng thanh toán chậm, mua trả góp, bán chịu nhằm thu hút thêm nhiều đơn đặt hàng, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận; do đặc thù hàng hoá của công ty là nhà ở, các công trình xây dựng nên khách hàng không thể thanh toán ngay; ngoài ra còn do có sự ưu đãi trong thanh toán cho một số khách hàng là doanh nghiệp Nhà nước. Việc bán chịu có thể đem lại hiệu quả do tăng được doanh thu nhưng đem lại rủi ro cao do việc khách hàng trả chậm nợ, dây dưa chiếm dụng vốn, nếu quản lý không tốt có thể trở thành nợ khó đòi, không đòi được dẫn đến tổn thất về vốn. Mặc dù trong năm qua không có khoản nợ phải thu quá hạn hay khó đòi nhưng Công ty vẫn nên xem xét các phương án đòi nợ để tránh tình trạng nợ phải thu quá hạn thanh toán tăng cũng như các khoản nợ phải thu khó đòi tăng trong các năm tiếp theo.

- Các khoản phải thu khác vào cuối năm 2012 tăng mạnh. Đầu năm khoản phải thu này là 5,194 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 27,26% nhưng đến thời điểm cuối năm thì tăng lên đến 16,483 tỷ đồng chiếm tỷ trọng lớn nhất 64,26% với tốc độ tăng vọt so với đầu năm là 217,5% là do Công ty cho vay tiền vốn và cho mượn vật tư có tính chất tạm thời vẫn chưa thu hồi, khoản

phải bồi thường....

- Trả trước cho người bán năm 2012 giảm mạnh so với đầu năm, cụ thể là trả trước cho người bán năm 2011 đạt 11,255 tỷ đồng sang năm 2012 giảm đi 11,175 tỷ còn 80 triệu đồng với tốc độ giảm tương ứng 99,29%. Nguyên nhân là do trong năm 2012 công ty đã thu hồi được khối lượng sản phẩm xây lắp từ các nhà thầu mà trước đó đã ứng ra phục vụ quá trình SXKD.

Chính sự tăng giảm đó đã làm cho các khoản phải thu thay đổi. Cụ thể là các khoản phải thu tăng từ 19,044 tỷ đồng lên 25,650 tỷ đồng, tức là tăng lên 6,606 tỷ đồng so với đầu năm với tỷ lệ tăng là 34,69%.

Việc phát sinh các khoản phải thu làm tăng chi phí của công ty, cụ thể là làm tăng chi phí quản lý và thu hồi nợ khiến cho công ty gặp khó khăn trong quá trình SXKD. Để xem xét cụ thể hơn tình hình các khoản phải thu ta tiến hành phân tích công tác thu hồi nợ của Công ty qua bảng sau:

Bảng 2.9

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Đơn

vị Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch

1. Doanh thu bán hàng và cc dich vụ đồng

14.009.207.15

8 8.024.180.748 5.985.026.4102. Khoản phải thu bình quân đồng 2. Khoản phải thu bình quân đồng

22.347.422.349 9 10.044.093.95 4 12.303.328.39 5 3. Vòng quay các khoản phải thu vòng 0,627 0,799 -0,172 4. Kỳ thu tiền bình quân ngày 574 450 124

Vòng quay các khoản phải thu phụ thuộc vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và các khoản phải thu bình quân. Trong hai năm 2011 và

2012 cả 2 chỉ tiêu này đều tăng lên nhưng tốc độ tăng bình quân các khoản phải thu nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ làm cho vòng quay các khoản phải thu giảm xuống và kỳ thu tiền bình quân tăng lên.

Từ bảng 2.9 ta thấy vòng quay các khoản phải thu năm 2012 là 0,627 vòng, con số này phản ánh công ty có 0,627 lần thu hồi nợ thương mại trong kỳ nhưng giảm đi 0,172 vòng so với năm 2011. Qua bảng trên ta thấy công tác thu hồi nợ của khách hàng năm 2012 không tốt bằng năm 2011 vì các khoản phải thu tăng lên, tốc độ luân chuyển khoản phải thu giảm xuống so với năm 2011, Công ty bị chiếm dụng một khoản vốn tương đối lớn. Công tác thu hồi nợ của Công ty trong 2 năm không được tốt, mặc dù đây cũng là một đặc thù ngành xây dựng nhưng Công ty cần phải quản lý khoản phải thu chặt chẽ hơn, giảm lượng vốn bị chiếm dụng, tăng hiêu quả sử dụng vốn.

Kỳ thu tiền trung bình năm 2011 là 450 ngày tức là khoảng gần 1năm 3 tháng Công ty mới thu hồi được các khoản phải thu, trong khi khoản phải thu năm 2012 lại tăng so với năm 2011 điều đó thể hiện một số hạn chế của Công ty trong công tác thu hồi nợ, công ty vẫn chưa giải quyết được khó khăn trong khâu thu hồi các khoản nợ.

So sánh các khoản nợ phải thu và nợ phải trả

Bảng 2.10

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/1011 Chênh lệch Tỷ lệ

(%)I. Các khoản phải thu ngắn hạn 25.650.781.846 19.044.062.851 6.606.718.995 34,69 I. Các khoản phải thu ngắn hạn 25.650.781.846 19.044.062.851 6.606.718.995 34,69

1. Phải thu của khách hàng 9.087.246.005 2.597.156.812 6.490.089.193 249,69 2. Trả trước cho người bán 80.000.000 11.255.219.968

-

11.175.219.968 -99,293. Các khoản phải thu khác 16.483.535.841 5.191.686.071 11.291.849.770 217,50 3. Các khoản phải thu khác 16.483.535.841 5.191.686.071 11.291.849.770 217,50

II. Các khoản phải trả ngắn hạn 20.661.738.653 18.723.728.375 1.938.010.278 10,35

2. Người mua trả tiền trước 2.579.166.800 14.116.800.000

-

11.537.633.200 -81,733. Thuế và các khoản phải nộp NN 37.146.605 11.973.479 25.173.126 210,24 3. Thuế và các khoản phải nộp NN 37.146.605 11.973.479 25.173.126 210,24 4. Phải trả công nhân viên 123.147.099 265.742.765 -142.595.666 -53,66 5. Chi phí phải trả 965.662.117 776.697.035 188.965.082 24,33 6. Các khoản phải trả phải nộp khác 13.813.919.605 114.793.112 13.699.126.493 11.934 7. Quỹ khen thưởng phúc lợi 19.438.902 5.009.306 14.429.596 288,06

Qua bảng trên ta thấy các khoản phải thu ngắn hạn và các khoản phải trả ngắn hạn của công ty năm 2012 đều tăng so với năm 2011. Tuy nhiên xét cả về số tương đối và số tuyệt đối thì nợ phải thu lớn hơn nợ phải trả, Công ty đang bị chiếm dụng vốn nhiều hơn là đi chiếm dụng vốn. Cụ thể nợ phải thu năm 2012 tăng 6,606 tỷ đồng tương ứng 34,69% trong khi đó nợ phải trả tăng 1,938 tỷ tương ứng 10,35% . Nguyên nhân là do các khoản chiếm dụng vốn của khách hàng giảm đi, người mua trả tiền trước giảm đi 81,73 % nhưng phải thu của khách hàng lại tăng lên 249,69%. Điều này cho thấy Công ty đang thực hiện chính sách tín dụng khách hàng nhằm cải thiện khả năng tiêu thụ cũng như tăng doanh thu cho Công ty.

2.2.3.4.3.Tình hình quản lý vốn về hàng tồn kho

Hàng tồn kho của công ty chủ yêu bao gồm hàng mua đang đi trên đường, nguyên liệu vật liêu, công cụ dụng cụ, chí phí sản xuất dở dang.

Cụ thể việc quản lý hàng tồn kho như sau:

Qua bảng 2.7 ta thấy hàng tồn kho chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng tài sản lưu động. Tại thời điểm cuối năm 2012 là 6.189.094.213 tỷ đồng tăng so cuối năm 2011 với tỷ lệ tăng là 3,81%. Vốn về hàng tồn kho tăng chủ yếu là do chi phí SXKD dở dang tăng vào cuối năm. Để hiểu rõ hơn về sự biến động này ta đi tìm hiểu cụ thể từng chỉ tiêu:

Bảng 2.11: Hàng tồn kho

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2011 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I.Hàng tồn kho 6.189.094.21 3 100 5.962.002.740 100 227.091.473 3,81 1.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 232.986.694 3,76 701.591.863 11,77 -468.605.169 -66,79 2.Công cụ dụng cụ 5.852.327 0,09 1.394.400 0,02 4.457.927 319,70 3.CP SXKD dở dang 5.950.255.19 2 96,15 5.259.016.477 88,21 691.238.715 13,14

- Nguyên liệu vật liệu: Đầu năm số lượng nguyên vật liệu tồn kho chiếm tỷ trọng 11,77% nhưng đến cuối năm tỷ trọng này giảm còn 3,76% trong tổng hàng tồn kho. Nguyên vật liệu tồn kho cuối năm giảm còn 232,986 triệu đồng tại thời ứng với tỷ lệ giảm là 66,79%. Nguyên nhân giảm như vậy là do Công ty bước vào giai đoạn cuối của chu kỳ SXKD nên nhu cầu về nguyên liệu vật liệu giảm xuống. Tuy nhiên công ty cần xem xét bổ xung thêm nguyên vật liệu cho chu kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo tránh tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu, cũng như sự biến động khó lường của giá cả nguyên vật liệu.

- Công cụ dụng cụ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng hàng kho, tăng 4,457 triệu đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 391,7%, điều này góp phần làm cho vốn về HTK tăng lên một khoản tương ứng. Công cụ dụng cụ của Công ty chủ yếu là quần áo lao động... và các dụng cụ khác. Nguyên nhân là do trong năm 2012 Công ty mở rộng sản xuất nên đã mua về nhập kho một số loại công cụ dụng cụ.

- Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng HTK. Năm 2011 là 5,259 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 88,21%, sang năm

2012 tăng lên 5,950 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 96,15%. So với năm 2011 thì năm 2012 Chi phí SXKD dở dang tăng thêm 691,238 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 13,14%. Chí phí SXKD dở dang của công ty chủ yếu là bán thánh phẩm, sản phẩm dở dang đang trong quá trình sản xuất như nhà ở đang xây dựng, công trình đang thi công,... Điều này thể hiện trong năm 2012 công ty nhận được nhiều đơn đặt hàng hơn năm 2011. Những bán thành phẩm được tiếp tục đưa vào sản xuất và tạo ra thành phẩm. Đến cuối năm 2012 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng nhưng số lượng tăng không nhiều nhưng Công ty vẫn phải xem xét lại số lượng bán thành phẩm và thành phẩm dở dang của Công ty để tránh tình trạng ứ đọng vốn ở khâu này.

Để có được những đánh giá chính xác hơn về hiệu quả quản lý hàng tồn kho của Công ty ta đi phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho qua bảng 2.12:

Bảng 2.12

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch

1.Giá vốn hàng bán đồng 11.177.907.57

2 7.500.687.193 3.677.220.3792.Số hàng tồn kho bình quân đồng 6.075.548.477 4.418.214.434 1.657.334.043 2.Số hàng tồn kho bình quân đồng 6.075.548.477 4.418.214.434 1.657.334.043 3.Số vòng quay hàng tồn kho vòng 1,837 1,698 0,139 4.Kỳ luân chuyển hàng tồn kho ngày 196 212 -16

Qua bảng 2.12 ta thấy giá vốn hàng bán năm 2012 là 11,177 tỷ đồng tăng lên 3,677 tỷ đồng so với năm 2011 (7,500 tỷ đồng). Mặt khác, số hàng tồn kho bình quân của công ty cũng tăng lên năm 2011 là 4,418 tỷ đồng, sang năm 2012 tăng lên 6,075 tỷ đồng. Cả hai chỉ tiêu Giá vốn hàng bán và HTK bình quân đều tăng tuy nhiên tốc độ tăng của giá vốn hàng bán lớn hớn nên làm cho vòng quay hàng tồn kho tăng lên. Năm 2012 hàng tồn kho quay được

1,837 vòng trong một năm trong khi đó năm 2011 hàng tồn kho quay được 1,698 vòng, tức là vòng quay hàng tồn kho tăng lên 0,139 vòng tương ứng với kỳ luân chuyển giảm lên 16 ngày cho thấy hiệu quả sử dụng vốn tồn kho của Công ty năm 2012 tốt hơn năm 2011.

Nhìn chung cơ cấu vốn về hàng tồn kho tương đối hợp lý với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên số lượng sản phẩm dơ dang và bán thành phẩm chiếm tỷ trọng lớn ảnh hưởng đến doanh thu cũng như lợi nhuận của Công ty.

2.2.3.4.4.Tình hình quản lý vốn bằng tiền

Ta đã biết tiền và các khoản tương đương tiền hết sức quan trọng và cần thiết, nó đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu hàng ngày của doanh nghiệp. Ngoài ra nó còn để dự phòng, ứng phó với những nhu cầu vốn bất thường không dự đoán trước được. Việc duy trì một mức dự trữ vốn bằng tiền đủ lớn giúp cho Công ty tăng khả năng thanh toán. Song việc dự trữ tiền mặt luôn luôn phải chủ động và linh hoạt.

Từ bảng 2.7 tiền và các khoản tương đương tiền năm 2011 là 19,037 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 40,77%, năm 2012 là 11,104 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 22,5% tổng vốn lưu động. Bảng 2.13 Đơn vị: đồng Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2011 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọn g (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I. Tiền và các khoản

tương đương tiền

11.104.053.30

1 22,50

19.037.109.83

9 40,77 -7.933.056.538 -41,67

Một phần của tài liệu vốn lưu động và các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng sudico (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w