II. Vốn chiếm dụng 2816143089425 100 3260779739855 100 444636650430 13
3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty ACC.
3.2.3 Về quản lí khoản phải thu.
Quản lý khoảns phải thu là vigệc hết sức quan trọng, đó là sbước trung gian để hoán chguyển khoản phải thu bằng tiền gcủa công ty, là một
trong những nhiệm vụ quang trọng của côsng tács quản lý vốn lưu động. Quản lý khoản phsi thu tôt làm giảm tối đa lượnsdf vốn bị chiếm dụng sẽ ggóp phần đáng kể vào việc nâng cao hibệu quả sử dụng vốn.
Cần có chính sách phânc tuổi các khoản nợ, đánh giá lại các khoản phải thu này theo từng tiến độ của từng dự án để có biện pháp thu hồi thích hợp hoặc xử lý dứts điểm nvhững khoản nợ quá hạn khônng có khả năng thu hồi.
Thường xuyên làmt tốt công tác theo dõi, rà soát, đối schiếu thanh toán công nợ để tránh bị cthiếm dụng vốn, đồng thời đảm bảo khả năng thanh toán, có nhdư vậy mới góp phần đẩy nnhanh vòng quay vốn, tănng hiệu quảg sử dụng vốn lưu động.
Công ty ACC cầns tăng cường côngg tác kiểm tra, đôn đốc sxử lý các trường hợp các cá nhân nợ đọng với thờgi gian dài, trái quy định về vay ứng. Nhân viên phsải thực hiện hoàn ứng tiền tạmh ứng công tác trong gthời gian quy định nhằxm hạn chế tiền vốn của Côbng ty bị ứ đọng, chiếmn dụng hay sử dụmng sai mục đích.
Các giải pháp bao gồm:
+ Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng
Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng mfột công nợ quá hạn, dây dưa và khó đòig là Công ty chưa có chính sách lựa chọn khách hàng trước khi tiến hành hợp tác kinh doanh. Vì vsậy, để hạn chế tình trạng này nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, Công ty nênscó chính sách phân tích khảg năng tín dụng của khách hàng. Công việc này được bắt đầu bằng việc Công ty xây dựng một tiêu cghuẩn tín dụng hợp lý phù hợp với từng thương vụ kinh bdoanh theo giá trị củas hợp đồng.
Tuy nhiên, việc thiết lập các tiêu chuẩsn tín dụng phải đạt tới sự cân bằng thích hợp và blinh động. Nếu tiêu chuẩn tín dụng đặt ra quá cao sẽ loại
bỏ nhiều skhách hàng tiềm năng và sẽ giảm lgợi nhuận; ngược lại nếu tiêu chuẩn đặt ra quá thấp thì việcg đánh giá khả năng tín dụng của khách hàng trở nên vô nghĩa. Việc phân tích và đánh giá đúng gkhả năng tín dụng của khách hàng sẽ giúp cho Công ty có chính sách tín gdụng thương mại phù hợp, hạn chế tối đa bị khách hàng chiếgm dụng vốn ngoài kế hoạch.
Công ty có thể ssử dụng các báo cáo tài chính của khách hàng để phân tích khả năng tín dụng csủa khách hàng. Ngoài ra, Côngg ty nên đi thăm cơ sở sản xuất kinh noanh của khách hàngg để kiểm tra thực địa khả năng tín dụng của xkhách hàng (quy mô sản xuất kinh doanh, kho hàng …).
Công ty có thể sử dụng cácn tiêu chuẩn chủ yếu sau để phân tích: * Phẩm chất, tư cách tín dụng:b tiêu chuẩn này nóxi lên tinh thần trách nhiệm của khách hàng trong việc trả nợ.
* Năng lực trả nợ: tiêu chubẩn này được dựa vào hai cơ sở là khả năng thanh toán nhanbh và bảng dự trữ ngân quỹ của khách hàng.
* Vốn củag khách hàng: tiêu chuẩn này đánh giá về tixềm năng tài chính dài hạn của khách hàng.
* Thế chấp: là xem xét kháchh hàng dưới giác độ các tài sản riêng mà họ có thể sử dụng để đảm bảo các khoản nợ.
* Điều kiện kignh tế: chỉ tiêu này đánh giá khả năng phát triển nsgành nghề của khách hàng.h
+ Chính sách tín dụngg thương mại
Dựa trên việsc phân tích tín dụng khách hàng, Công ty nên gcó chính sách tín dụng thương mại phù hợp. s
Trong môg trường kinh doanh cạnh tranh snhư hiện nay, tín dụng thương mại là một trong những schiến lược để tăng thị phần của các doanh nghiệp.
Tín dụng gthương mại có thể làm cho doanh nghiệp đứng vữsng trên thị trường và phát triển nhưng ngược lại nó cũng có thg đem đến những rủi ro cho hoạt động sản gxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, chính ssách tín dsụng thương mại gphù hợp với từng thương vụ, từnsg khách ghàng sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc nângg cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
+ Chính sáchg quản lý các khoản phảsi thu và công tác thu hồi công nợ
Bên cạnh chính sácgh phân tích khả năng tín dụng của khách hàng từ đó có chính sách tín dụng thương mại cho khách hàng, Công tyg cần có chính sách quản slý các khoản nợ phhải thu cũng như gcông tác thu hồi công nợ.
Theo đó, cágc khoản phải thu được theo dõi chặt chẽ, định kỳ (hàng tuần hoặc hàng tháng) rà soát, kiểm tra lạgi số khách hàng còn nợ, ssố tiền nợ, những khogản nợ nào sắp đến hạn, đến hạn và quá hạn để lên kế hoạch thu hồi nợ. Đối với nghững khoản nợ đã đến hoặc quá hạn nhưng khách hàng chưa thangh toán, Công ty cần có nhữngg biện pháp xử lý kịp thời.
Chính sách này cũgng có thể quy định định kỳ cán bộ kinh dsoanh phải liên hệs với khách hàng để đôn đốc, nhắc nhở khách hàng thganh toán đúng hạn. Ngoài ra, cgác phgòng kinh doanh và các đơng vị trực thuộc phải chịu trgách nhiệm trước Công ty đối với khoản nợ của các khách hàng gcủa các đơn vị gđó. Nếu xảy ra công nợ dây dưa, khó đòi thì trưởng các đơn vị kinh doanh pghải chịu trách nhiệm cá nhân.
+ Lập ban chuyên trách thu hồi công nợ
Bộ phận này cóg nhiệm vụ thường xuyên theo dõi, quản lý cgông nợ phải thu theo tuổig nợ, theo từng khách hàngs và nhóm khách hàng, đặc biệt là khách hàng gcó giá trị công nợg lớn và có tiền lệ thanh toán quá hạsn.
Trên cơ sởg đó, bộ phận gnày sẽ phối hợp với cán gbộ kinh doanh để có phươnsg án thích hợp kịgp thời đôn đốc khách hàgng trả nợ.
+ Trích lập quỹ dự phòng nợ phải thu khó đòi
Công tgy nên trích lsập dự phòng các khoản phải thu khó đòi thgeo quy địngh của pháp luật để có nguồn bù gđắp các khoản tổn thgất về nợ phải thu khó đòi hgoặc không đòi được. Khoản dự phòngg này được hạchs toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Hiện nayg, phương pháp trích lập gdự phòng các khoản nợgphải thu khó đòi được quy định chugng tại Thông tư số 13/2006/TT-BTC ngày 27 tháng 2 năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn về “Chế độg trích lập gà sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khgoản đầu tư tài chính, ngợ khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hsa, công trình xây lắp tại doanh nghiệp”. Theo đó, sốg dự phòng các khogn phải thu qguá hạn thanh toán sẽ được gtrích lập căn cứ theo tuổi và khả năng thu hồi các khosản nợ quá hạn củag từng khách hàng. Cụ thể như sau:
* 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm. * 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. * 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. * 100% giá trị tổn thất thực tế đối với khoản nợ phải thu quá hạn 3 năm trở lên.