Tài sản ngắn hạn khác 446811596644 13.70 466900257906 12.90 20088661262 0.80 4

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh một thành viên xây dựng (Trang 51 - 56)

I Nguồn vốn lưu động thường xuyên

5.Tài sản ngắn hạn khác 446811596644 13.70 466900257906 12.90 20088661262 0.80 4

Tổng vốn lưu động cuối năm 2012 là 3,260,671,240,976 đqồng giảm 357,774,376,863 đồng so với đầu năm tương ứng với tỉ lệ giảm là 9.a89% trong đó:

Lượng vốn lưu động bằng tiền cuối năm là 187,710,123,149 đsồng chiếm 5.76% cơ cấu vốn lưu động, tăng 50,059,420,502 đồng so với đầu ndăm, tương ứng với tỉ lệ 36.37%. Tăng lượng vốn bằng tiền là một dấu hiệu tốt vềf sự tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên việc duy trì lượng tiền nhàn rỗi gquá nhiều có thể sẽ gây lãng phí, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Vì vậy nhà quảhn lí cần có các tính toán chính xác để xác định tỉ lệ vốn bằng tiền một cách hợp jlí dựa trên tình hình cụ thể của công ty.k

Các khoản đầu tư tài chínqh tăng rất mạnh với tỉ lệ 2720 % từ 2,500,000,000 đồng đầu năm lên đếwn 70,500,000,000 vào cuối năm. Một mặt việc này góp phần làm tăng thêm lợi enhuận cho doanh nghiệp nhưng mặt khác nó lại tiểm ẩn nhiều rủi ro trong bối cảnrh thị trường tài chính ở nước ta đang hoạt động kém hiệu quả và có những biến tđộng khó lường.

Các khoản phải thu là chỉ tiêu phảyn ánh số vốn lưu động mà công ty bị khách hàng, các tổ chức, cá nhân khác chiếum dụng trong quá trình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Số lượng cáci khoản phải thu càng lớn chứng tỏ công ty càng bị chiếm dụng. Đầu nămi 2011 các khoản phải thu là 287,902,179,121 đồng chiếm 9.14% trong tổnog vốn lưu động của công ty. Đến cuối năm 2012 các khoản phải thu đã tăng lên pđến 557,399,500,479 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 93.61%, chiếm 17.09% tổngz số vốn lưu động.Các khoản phải thu tăng do trong năm công ty đã hoản thành nxhiều dự án xây dưng lớn. Qua sự phân tích trên ta thấy vốn của công ty bị chiếmc dụng không phải là ít. Chính vì vậy công vtác quản

lí tài chính đòi hỏi phải có biện pháp khắc phục, cóa các chísnh sách phù hợp sao cho thu hồi được các khoản phhải thu, giảm tình trạng vốn của công ty bị chiếm dụng.

Lượng hàngk tồn kho luôn chiếm một tỉ trọng rất lớn trong cơ cấu vốn lưu động phù hợp với đặc điểm của một công ty xây dựng. Cuối năm 2012 hàng tồn kho đạt 1,998,250,020,704 đồng chisếm 61.28% tổng vốn lưu động của công ty, giảm 725,242,457,461 đồng tương ứng với tỉ lệ giảm 26.63%. Nguyên nhân chủ yếu do cuối năm công ty đã hoàn thàfnh và bàn giao một số công trình lớn trong năm khiến cho chi phí sản xhuất kinh doanh dở dang, vốn chiếm hầu hết cơ cấu hàng tồn kho jgiảm xuống.

Tài sản ngắn hạn khác, đây là loại vốn lưu động khônfg thuộc các loại vốn trên có trong cơ cấu vốn lưu động của công ty nên nfó chỉ chiếm một tỉ trọng vừa phải. Trong năm 2012 tàis sản ngắn hạn khác đạt 446,811,596,644 đồng giảm 20,088,661,262 đồng ứng với tỉ lệ giảm 4.3% chủ gyếu do giảm các khoản tạm ứng cho công nhân viêhn trong công ty.

Trên đây là phân tích sơ bộ về cơ cấu vốn lưu độngg của doanh nghiệp. Để có được nhsững đánh giá chính xác hơn về tình hình quản lí, sử dụng vốn lưu động trong công ty, sau đây ta đi sâu nghiên cứu cụ thể từng khoản mục trong tổng vhốn lưu động.

2.3.3.Vốn bằng tiền và khả năng thanh toán của công ty.

Đối với bất cứ doanh nghiệp nào, vốn bằng tiền là nhân tố quan gtrọng không thê thiếu , snó làm động lực cho sự phát triển năng độngg hiệu quả của doanh nghiệp. Do sự phức tạp và đa dạng của quản lí vốn bằsng tiền, doanh nghiệp luôn phảgi để ý và kiểm tra chặt chẽ từng ngày từng giờ. Tasxem xét tình hình quhn lí vốn bằng tiền mặt thông qua bảng sau:

Bảng 5: Kết cấu vốn bằng tiền công ty ACC năm 2012

ĐVT:VNĐ

Chỉ tiêu

Cuối năm Đầu năm Chênh lệch

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) TL(%) 1.Tiền mặt 7509215032 4.00 5675866089 4.12 1833348943 -0.12 32.30 2. TGNH 18020090811 7 96.00 13197483655 8 95.88 48226071559 0.12 36.54 Tổng cộng 18771012314 9 100 13765070264 7 100 50059420502 36.37

Từ bảng psfhân tích trên ta thấy vốn bằng tiềgn của công ty tăng lên 50,059,420,502 tương ứng với tỉ lệ 36.37% chủ yếu là dso tiền gửi ngân hàng trong năm qua đgã tăng 48,226,071,559 đồng ứng với tỉ lệ 36.54%.g Đồng thời tiền mặt của công ty cũng tăng lên g1,833,348,943 đồng với tỉ lệ tăng là 32.3% làm cho công ty tăng cường khả năng thanh toán các khoản phát sinhg thường xuyên như: chi phí về mua bán hàng hóa, chi phí vận chuyển, trả lươgng công nhân viên … Tiền smặt và tiền gửi ngân hàng trong năm qua đều tăng chủ yếu là do về cuối năm công ty đã bàn giao và nhận được tshanh toán từ một số công trình lớn, gtiêu biểu là khu chung cư cao cấp Tân Phú, Quận 7, Tp Hồ Chí Minh với trị giá đầu tư hơn s1200 tỷ đồng.

Về kết cấu vốn bằng tiền, cả đầu năm và cuối năm tgsiền gửi ngân hàng đều chiếm tỉ trọng chủ yếu: Đầu năm là 95.88%, cuối năm là 96%. Việc tiền gửi ngân hàng luôn chiếm tỉ trọng cao là một điều có lợi cho Công ty vì knhi đó công tc không chỉ được hưởng lãi mbà còn có thể giúp cho việc thanh toán qua ngân hàng thuận tiện, nhanvh chóng, an toàn tránh được những rủi ro trong tchanh toán. Việc dự trữ tiền mặt tại quỹ thấp sẽ gixúp công ty giảm được chi phí cơ hội của việc givữ tiền, chống thất thoát. Tuy nhiên mặt trái của bnó là công ty phải đi vay nvắn hạn ngân hàng để trang trải các khoản chi phábt sinh, khi đó chi phí sử dụng vnốn sẽ tăng cao ảnh hưởng đến kết quả hoạt động bkinh doanh

cũng như hiệu quả sử dụvng vốn lưu động của công ty. Công dty cần phải xác định một lượng tiền mgặt tại quỹ hợp lí để có thể đáp ứng nhanh, kịp tehời các khoản chi tiêu cần thiết phvát sinh đột ngột. Ngoải ra công tyr cũng cần xem xét nghiên cứu đdể có thể có một tỉ trọng vốn bằng tiền, mdộtf cơ cấu vốn bằng tiền hợp lí phù hợpc với ừng thời kì, từng giai đoạn sảvn xuất kinh doanh sao cho việc dử dụng vốndbằng tiền sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sửb dụng vốn lưu động của công ty.

Việdc dự trữ một lượng vốn bằng etiền có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh toán của công ty. Trong nền kinh tế thị trường, cávc đối tác kinhd doanh, nhất là các bạn hàng thườndg xuyên quan tâm đến khả năng thanh toán để xem xét và đưa ra các quyết định tài chính khi khi duan hệf với doanh nghiệp. Đối với công ty ACC, việdc xem xét khả dnăng thanh toán cón có ý nghĩa quadn trọng trong việc đádnh giá và điều chỉnh lại tình hình tài dchính của mình dsao cho đảbm bảo khả nănsg thanh toán tốt hơn cũng như đảm bảo về sự lànfh mạnh tài chính của công ty.

Bảng 6: Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty ACC năm 2012 ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch Số tiền Tỉ lệ

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh một thành viên xây dựng (Trang 51 - 56)