Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam ( 2010-2020)
Nguồn: Bộ công thương và VINATEX
- Giai đoạn 2008 đến 2010, tăng trƣởng sản xuất bình quân đạt 16% đến 18%, tăng trƣởng xuất khẩu bình quân đạt 20%.
- Giai đoạn 2011 đến 2015, tăng trƣởng sản xuất bình quân đạt 12% đến 14%, tăng trƣởng xuất khẩu bình quân đạt 15%.
- Giai đoạn 2016 đến 2020, tăng trƣởng sản xuất bình quân đạt 12% đến 14%, tăng trƣởng xuất khẩu bình quân đạt 15%.
- Chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực đến năm 2020:
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020
1. Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 12.000 18.000 25.000
2. Sử dụng lao động 1000 ngƣời 2.500 2.750 3.000
3. Sản phẩm chủ yếu
- Bông xơ 1000 tấn 20 40 60
- Xơ, sợi tổng hợp 1000 tấn 120 210 300
- Sợi các loại 1000 tấn 350 500 650
- Vải các loại Triệu m2 1.000 1.500 2.000
- Sản phẩm may Triệu sản
phẩm 1.800 2.850 4.000
81
Bảng 3.2: Chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực đến năm 2020
Đơn vị: Người
Nguồn: Bộ công thương và VINATEX
Để thực hiện Quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2008- 2015, Tập đoàn dệt may Việt Nam dự kiến triển khai 24 dự án đầu tƣ trọng điểm với tổng số vốn lên đến trên 16.000 tỷ đồng. Trong đó, tổng vốn đầu tƣ phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn 2006-2010 khoảng 30.000 tỷ đồng, tổng vốn đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu trồng bông đến năm 2010 khoảng 1.500 tỷ đồng. Tiến hành nâng cao trình độ công nghệ đạt ngang tầm khu vực và đến năm 2015 tƣơng đƣơng với Hồng Công, Thái Lan. Phấn đấu tạo việc làm cho 03-04 triệu ngƣời (bao gồm lao động dệt, may, sản xuất bông vải và dâu tằm tơ) với mức thu nhập bình quân trên 100 USD/ngƣời/tháng.
Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam sẽ đƣợc quy hoạch phát triển theo vùng lãnh thổ đƣợc phân bố ở các khu vực: Khu vực I: Vùng đồng bằng sông Hồng (Hà Nội là trung tâm dịch vụ). Khu vực II: Vùng Đông Nam Bộ (Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm thƣơng mại). Khu vực III: Vùng duyên hải Trung Bộ (Thành phố Đà Nẵng là trung tâm để hình thành một cụm công nghiệp may xuất khẩu). Khu vực IV: Đồng bằng sông Cửu Long (Thành phố Cần Thơ làm trung tâm để hình thành một cụm công
2007-2010 2011-2015 2016-2020 Số lƣợng cán bộ quản lý cao cấp 3.000 4.300 4.800 Số lƣợng cán bộ marketing và tài chính 8.000 11.000 12.500 Số lƣợng cán bộ công nghệ và thiết kế 8.000 12.000 130.000 Số lƣợng công nhân kỹ thuật 270.000 360.000 430.000
82
nghiệp may xuất khẩu). Khu vực V: Vùng Đông Bắc và Tây Bắc Bộ (Bố trí một Khu Công nghiệp dệt tại Phú Thọ). Khu vực VI: Vùng Bắc Trung Bộ và Khu vực VII: Vùng Tây Nguyên.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh ngày càng gay gắt, mỗi doanh nghiệp dệt may cần chủ động xây dựng cho mình một chiến lƣợc phát triển thích hợp. Một chiến lƣợc đúng đắn, hợp lý phải bao gồm một số định hƣớng lớn, nhƣ chuyển từ cạnh tranh đơn thuần dựa trên lợi thế nhân công giá rẻ sang cạnh tranh bằng giá trị gia tăng; tập trung chuyên môn hoá sản xuất, tạo ra các sản phẩm có tính năng vƣợt trội có thể đáp ứng nhu cầu thƣờng xuyên biến đổi và rất đa dạng của thị trƣờng. Chú trọng việc tạo dựng, phát triển uy tín doanh nghiệp, thƣơng hiệu sản phẩm; đổi mới phƣơng thức quản lý một cách khoa học, hiệu quả; tăng cƣờng khả năng đáp ứng linh hoạt, khả năng sản xuất các lô hàng nhỏ và các lô hàng yêu cầu thời gian giao hàng ngắn. Đây là những nhân tố quyết định tới sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp dệt may hiện nay.
Trong những năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã đạt đƣợc rất nhiều thành công trong việc giải quyết việc làm cho ngƣời lao động cũng nhƣ đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nƣớc, từng bƣớc đƣa nƣớc ta trở thành một trong 10 quốc gia có ngành dệt may phát triển nhất thế giới. Mặc dù vậy, có thể thấy tƣơng lai của ngành dệt may Việt Nam vẫn rất khả quan khi ngành này lên tục ở trong nhóm những ngành có doanh thu xuất khẩu cao nhất và là một trong trong số ít những ngành có tỷ lệ tăng trƣởng ổn định qua các năm với mức tăng trƣởng bình quân 20%/năm, chiếm tới trên 10% kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc. Xu hƣớng chuyển dịch sản xuất hàng dệt may từ các nƣớc phát triển sang các nƣớc đang phát triển (trong đó có Việt Nam) đang diễn ra mạnh mẽ sẽ mở ra cơ hội thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý giúp khắc phục các điểm yếu của ngành dệt may nƣớc ta. Ngành dệt may Việt Nam sẽ phát triển hơn nữa nếu đƣợc chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho ngành, đƣợc đầu tƣ thích đáng và sớm hoàn thành quy hoạch phát triển ngành với các dự án
83
phát triển có chọn lọc. Thêm vào đó, các doanh nghiệp dệt may cần phải có những phân tích chính xác về cơ hội, thách thức, cũng nhƣ tìm ra các giải pháp cụ thể để cùng với nhà nƣớc, chính phủ có những chiến lƣợc phát triển tăng tốc kịp thời cho ngành dệt may trong thời gian tới.
3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG EU