Về sự tham gia của nhõn dõn, cỏc nhà khoa học vào quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động xây dựng dự án luật của chính phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 72)

quan hệ xó hội đang bị bỏ ngỏ.

2.2.5. Về sự tham gia của nhõn dõn, cỏc nhà khoa học vào quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật phỏp luật

Cỏc Điều 40, 41 Luật BHVBQPPL quy định về cỏc hỡnh thức và phương thức lấy ý kiến nhõn dõn. Tuy nhiờn, những quy định này cũng mới chỉ là những quy định mang tớnh nguyờn tắc, chưa đầy đủ và chi tiết. Theo quy định của phỏp luật hiện hành thỡ việc lấy ý kiến nhõn dõn về dự ỏn luật là một giai đoạn quan trọng trong quy trỡnh lập phỏp nhưng khụng phải là một giai đoạn bắt buộc vỡ căn cứ vào tớnh chất và nội dung của dự ỏn luật, Quốc hội, UBTVQH mới quyết định việc cú lấy ý kiến nhõn dõn về dự ỏn luật; cơ quan soạn thảo tổ chức việc lấy ý kiến đúng gúp của nhõn dõn vào dự ỏn luật hay khụng. Việc lấy ý kiến nhõn dõn khi xõy dựng dự ỏn luật hiện nay cú một số hạn chế như sau:

- Quy trỡnh soạn thảo, ban hành văn bản luật bị khộp kớn trong nội bộ cỏc cơ quan nhà nước

Trong hoạt động xõy dựng phỏp luật cũn tồn tại quan niệm tuyệt đối hoỏ vai trũ làm luật của cơ quan nhà nước, coi quyền xõy dựng phỏp luật là "của riờng" cỏc cơ quan này. Quy trỡnh soạn thảo và ban hành văn bản luật hiện nay là một vũng kộp kớn trong cỏc cơ quan nhà nước, từ cơ cấu BST cho đến trỡnh tự soạn thảo. Việc lấy ý kiến, phản biện cỏc ý kiến chưa được thực hiện tốt đối với cỏc chủ thể thuộc nhiều tầng lớp khỏc nhau. Việc phối hợp giữa cỏc Bộ, ngành trong Chớnh phủ cũng khụng hoàn toàn suụn sẻ, dự thảo luật thường để đến giai đoạn cuối của thủ tục mới đưa xin ý kiến cỏc Bộ, ngành cú liờn. Việc lấy ý kiến nhõn dõn về dự ỏn luật thường chỉ tập trung chủ yếu vào cỏc đối tượng là cơ

quan nhà nước, cỏc chuyờn gia, nhà khoa học, chỉ cú một số dự ỏn nhất định mới đưa ra lấy ý kiến rộng rói nhõn dõn. Cụng khai cỏc chớnh sỏch, dự thảo luật là cơ sở đầu tiờn cho mọi hỡnh thức tham gia của nhõn dõn vào hoạt động xõy dựng dự ỏn luật của Chớnh phủ. Tuy nhiờn, tõm lý cỏc cơ quan soạn thảo thường khụng muốn cụng khai dự thảo trong giai đoạn soạn thảo vỡ nú chưa được hoàn chỉnh và sợ bị chỉ trớch. Do đú nếu dự thảo được đưa ra lấy ý kiến nhõn dõn thỡ thụng thường cũng ở giai đoạn cuối. Vớ dụ như dự thảo Luật thuế thu nhập cỏ nhõn, cho đến lỳc Bộ Tài chớnh soạn thảo xong và trỡnh lờn Chớnh phủ mới được phổ biến cụng khai để lấy ý kiến nhõn dõn, trong khi đú dự luật này đề ra chớnh sỏch thuế mới thay cho chớnh sỏch thuế đối với người cú thu nhập cao hiện đang thực hiện theo Phỏp lệnh thuế thu nhập cao, cú ảnh hưởng tới phần đụng những người cú thu nhập ở Việt Nam. Việc thảo luận về hướng xõy dựng dự thảo văn bản thường chỉ đề cập ở một số tạp chớ, ấn phẩm chuyờn ngành, do vậy chưa cú điều kiện đến được với người dõn. Hơn nữa, việc cụng khai dự thảo văn bản trờn phương tiện thụng tin đại chỳng chưa phải là một yờu cầu bắt buộc đối với cỏc cơ quan soạn thảo và cũng chưa cú cơ chế bảo đảm vấn đề này trờn thực tế. Điều này hạn chế sự tham gia chủ động của cụng chỳng, hạn chế sự bỡnh thường hoỏ cỏc hoạt động tham gia của nhõn dõn vào quản lý xó hội. Thực tế là cơ quan thụng tin đại chỳng cú vai trũ hết sức quan trọng trong việc cung cấp thụng tin, hướng dẫn dư luận tập trung thảo luận về nội dung của dự ỏn luật, đặc biệt là những vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhau để giỳp cho cơ quan soạn thảo cú cỏch nhỡn khỏch quan, chớnh xỏc hơn về dự ỏn, gúp phần nõng cao chất lượng, bảo đảm tớnh khả thi khi đạo luật được ban hành. Chớnh vỡ vậy, vấn đề cụng khai dự thảo luật cũng như dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật khỏc để nhõn dõn cú điều kiện tham gia đúng gúp ý kiến là vấn đề đặc biệt cần được quan tõm.

- Khụng cú cơ chế ràng buộc trỏch nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc lấy ý kiến và phản hồi ý kiến

Cho đến nay, quy trỡnh tập hợp, tổng hợp ý kiến của nhõn dõn, cỏc ngành, cỏc cấp được thực hiện chủ yếu dựa vào thực tiễn làm việc, vừa làm, vừa rỳt kinh nghiệm mà chưa cú một quy trỡnh tập hợp, tổng hợp thống nhất. Điều này dẫn đến sự phối hợp giữa cỏc cơ quan hữu quan cũn chưa nhịp nhàng, chưa đồng bộ, hiệu quả chưa cao. Cụng tỏc tập hợp, tổng hợp cũn nhiều điểm bất cập như thời gian dành cho việc tập hợp, tổng hợp cũn hạn chế; đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc tập hợp, tổng hợp tại cỏc cơ quan, tổ chức, đặc biệt là ở địa phương thường khụng phải là cỏc chuyờn gia am hiểu sõu về dự ỏn luật nờn chất lượng cỏc bản bỏo cỏo tổng hợp gửi đến BST, VPCP chưa cao; cỏch tớnh số ý kiến cũn chưa thật chớnh xỏc, chỉ mang tớnh tương đối. Ngay từ giai đoạn tập hợp, tổng hợp ban đầu tại cỏc cơ quan, tổ chức, số lượng cỏc ý kiến đúng gúp cho từng vấn đề thuộc nội dung dự ỏn luật đó khụng thống kờ chi tiết. í kiến đúng gúp của cơ quan, tổ chức khụng xỏc định được là ý kiến của những ai, bao nhiờu người đồng ý với ý kiến đú, thậm chớ trong một số trường hợp, về một vấn đề chỉ cú một cỏ nhõn thuộc cơ quan, tổ chức gúp ý nhưng lại được coi là ý kiến của cơ quan, tổ chức đú. Do đú, đến giai đoạn tập hợp, tổng hợp cuối cựng tại cơ quan tổng hợp cũng khụng thể biết chớnh xỏc là bao nhiờu ý kiến đúng gúp về một vấn đề, việc thống kờ chỉ dừng lại ở việc đếm xem cú bao nhiờu cơ quan, tổ chức gúp ý mà thụi.

- Chất lượng tiếp thu chưa cao

Tuy cỏc BST dự ỏn luật đó cú nhiều cố gắng nhưng đến nay cụng tỏc tiếp thu, chỉnh lý dự ỏn luật trờn cơ sở ý kiến của nhõn dõn, cỏc ngành, cỏc cấp vẫn là một khõu cần được chỳ trọng hơn nữa trong quỏ trỡnh tổ chức lấy ý kiến nhõn dõn. Luật BHVBQPPL dành hoàn toàn sự chủ động cho cơ quan Nhà nước trong việc lấy ý kiến nhõn dõn về dự ỏn luật như chủ động về phạm vi, đối tượng, hỡnh

thức, thời gian và thời điểm lấy ý kiến. Khi gúp ý, cỏc ý kiến đúng gúp của người dõn, cỏc doanh nghiệp khụng phải luụn được cỏc BST tiếp thu một cỏch nghiờm tỳc, việc tổng hợp, đỏnh giỏ cỏc ý kiến đúng gúp chưa được thực hiện đầy đủ và cụng khai, chưa cú nhiều diễn đàn nhằm thảo luận, phản biện cụng khai khi cú cỏc ý kiến đúng gúp khỏc nhau. Thậm chớ, nhiều trường hợp cỏc cơ quan này tự quyết định cú tiếp thu hay khụng tiếp thu ý kiến của nhõn dõn vỡ khụng cú cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do thời gian dành cho việc chỉnh lý thường rất hạn hẹp, nội dung cỏc vấn đề cần tập hợp, phõn loại để nghiờn cứu tiếp thu chỉnh lý lại rất lớn. Thực tế cho thấy, cú dự ỏn luật sau khi thu thập được nhiều ý kiến đúng gúp của nhõn dõn nhưng việc tiếp thu cỏc ý kiến đú và chỉnh lý dự thảo văn bản lại khụng được nhiều, ý kiến của nhõn dõn vẫn nằm trong cỏc bản tập hợp, tổng hợp mà khụng được thể hiện thành cỏc quy định của luật.

- Vềkinh phớ phục vụ việc lấy ý kiến

Nhiều năm nay, kinh phớ dành cho việc lấy ý kiến nhõn dõn được trớch từ ngõn sỏch nhà nước và được phõn bổ cho cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan ở trung ương và địa phương nhưng số lượng cũn hạn chế, việc phõn bổ kinh phớ cho cỏc đối tượng ở trung ương và địa phương cũng chưa thật hợp lý. Khi tổ chức lấy ý kiến nhõn dõn về cỏc dự ỏn luật, thụng thường cỏc địa phương phải chi bổ sung một khoản ngõn sỏch cho cụng tỏc này; đõy là khoản chi phớ đột xuất khụng được dự trự trong theo quy định của phỏp luật về ngõn sỏch. Thực tế này cần được rỳt kinh nghiệm và chấn chỉnh kịp thời, tạo điều kiện để cỏc cơ quan, tổ chức ở trung ương và địa phương tổ chức tốt cụng tỏc lấy ý kiến nhõn dõn về dự ỏn luật.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động xây dựng dự án luật của chính phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 72)