động thẩm tra của VPCP
Cụng tỏc thẩm định, thẩm tra cỏc dự ỏn phải bảo đảm khỏch quan, mang tầm trớ tuệ và tớnh tập thể cao; kết quả thẩm định của Bộ Tư phỏp, thẩm tra của VPCP phải thực sự gúp phần nõng cao chất lượng của dự ỏn giỳp cỏc thành viờn Chớnh phủ tõp trung thảo luận vào những vấn đề bức xỳc, cấp bỏch.
Đối với trỏch nhiệm thẩm định của Bộ Tư phỏp
- Thẩm định của Bộ Tư phỏp phải được hoàn chỉnh và gửi đến cơ quan chủ trỡ soạn thảo, VPCP chậm nhất 15 ngày trước phiờn họp Chớnh phủ. Nếu khụng đỳng thời hạn trờn, dự ỏn xem như khụng cú thẩm định, BST phải bỏo cỏo Thủ tướng Chớnh phủ để xem xột, quyết định việc trỡnh Chớnh phủ tại phiờn họp. Thẩm định của Bộ Tư phỏp phải được Ban soạo thảo tiếp thu và giải trỡnh (nếu cú). Cỏc ý kiến khỏc nhau giữa thẩm định của Bộ Tư phỏp và cơ quan chủ trỡ soạn thảo sẽ là nội dung thảo luận tại phiờn họp Chớnh phủ.
- Bộ trưởng Bộ Tư phỏp cú trỏch nhiệm phỏt biểu ý kiến của mỡnh về tớnh hợp hiến, hợp phỏp, tớnh thống nhất của cỏc quy định trong dự ỏn, văn bản quy phạm phỏp luật với cỏc quy định của phỏp luật hiện hành tại phiờn họp Chớnh phủ (khụng nhất thiết phải đọc toàn văn ý kiến thẩm định). Bộ trưởng Bộ Tư phỏp cú trỏch nhiệm trước Chớnh phủ về ý kiến thẩm định nếu khụng được gửi đỳng thời hạn. Trong trường hợp cần thiết (dự ỏn luật phức tạp), Bộ trưởng Bộ
Tư phỏp phải đề nghị Thủ tướng Chớnh phủ thành lập Hội đồng thẩm định để thẩm định cỏc dự ỏn.
Đối với trỏch nhiệm thẩm tra của VPCP
- VPCP cú trỏch nhiệm thẩm tra độc lập về cỏc nội dung của cỏc dự ỏn luật (trỏch nhiệm chớnh thuộc về Ban XDPL giỳp Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP). í kiến thẩm tra phải được tổ chức thảo luận tập thể tại VPCP (bao gồm Ban XDPL chủ trỡ, phối hợp với Văn phũng Thủ tướng Chớnh phủ và cỏc đơn vị chuyờn mụn cú liờn quan tuỳ theo từng dự ỏn);
- Việc xin ý kiến thành viờn Chớnh phủ của VPCP phải cú sự tham gia của cỏc thành viờn BST. Nội dung phiếu xin ý kiến phải thật rừ ràng, nếu hỏi cỏc phương ỏn khỏc nhau thỡ phải trỡnh bày quan điểm của cơ quan chủ trỡ soạn thảo và cú đỏnh giỏ khoa học về cỏc phương ỏn đú. VPCP phải chuẩn bị văn bản thẩm tra và ý kiến gợi ý cần tập trung thảo luận trong cuộc họp Chớnh phủ để gửi Thủ tướng, cỏc phú Thủ tướng. í kiến tập trung thảo luận phải nờu được những vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhau, bảo vệ và lập luận khoa học cho những quan điểm được đề cập trong nội dung dự ỏn; văn bản thẩm tra của VPCP phải được gửi thành viờn Chớnh phủ trong phiờn họp Chớnh phủ. Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP phải bỏo cỏo ý kiến tổng hợp ý kiến cỏc thành viờn Chớnh phủ (nếu cú) trong trường hợp cũn cú ý kiến khỏc nhau trong quỏ trỡnh soạn thảo, kể cả ý kiến của Bộ Tư phỏp mà cỏc cuộc họp của BST chưa giải quyết thống nhất.
- Nhanh chúng ban hành Quy chế hoạt động của BST và tổ biờn tập, chỳ ý những nội dung sau:
+ Chấn chỉnh kỷ luật trong việc tuõn thủ về thời hạn và thời gian tiến hành cỏc bước soạn thảo; cỏc cơ quan soạn thảo phải chấp hành nghiờm tỳc quy định về thời gian gửi văn bản để thẩm định, trỏnh sức ộp về thời gian đối với cơ quan thẩm định;
+ Khẳng định phương thức thẩm định bằng Hội đồng đối với tất cả cỏc dự ỏn luật (khụng phõn biệt dự ỏn luật mới hay dự ỏn sửa đổi, bổ sung) thay vỡ chỉ thành lập Hội đồng thẩm định đối với cỏc dự ỏn do Bộ Tư Phỏp chủ trỡ soạn thảo như hiện nay. Theo đú, cơ quan thẩm định cú cơ hội được nghe cơ quan soạn thảo bỏo cỏo những vấn đề thuộc nội dung của dự ỏn như quy định tại Điều 29a của Luật BHVBQPPL và cũng chớnh với hỡnh thức này, phỏt huy trớ tuệ tập thể bằng cỏch thu hỳt sự tham gia của cỏc chuyờn gia, cỏc nhà khoa học vào việc đỏnh giỏ văn bản.