giới
1.4.1. Thỏi Lan [54]
Theo số liệu thống kờ trong 5 năm (từ 1998-2003), Quốc hội Thỏi Lan đó thụng qua hơn 100 đạo luật, trung bỡnh mỗi năm thụng qua khoảng 20-30 đạo luật. Theo Hiến phỏp Thỏi Lan, cú 3 chủ thể cú quyền trỡnh dự ỏn luật ra trước Quốc hội gồm Nội cỏc (Chớnh phủ), Đại biểu Quốc hội và cử tri (cử tri muốn trỡnh dự ỏn luật phải cú ớt nhất 50.000 cử tri cựng ký tờn trỡnh). Sau khi dự ỏn luật được 2 viện của Quốc hội nhất trớ thụng qua, dự ỏn luật sẽ được Thủ tướng Chớnh phủ trỡnh Nhà vua ký ban hành; được đăng trờn bỏo Hoàng gia và cú hiệu lực thi hành. Ở Thỏi Lan, hầu hết cỏc dự ỏn luật Quốc hội thụng qua đều do Chớnh phủ soạn thảo và trỡnh. Cỏc bộ chức năng vẫn đảm nhiệm việc soạn thảo cỏc dự ỏn luật. Để giỳp Chớnh phủ trong cụng tỏc lập phỏp, một cơ quan được thành lập cú tờn gọi Hội đồng phỏp luật (The law Coucil) của Chớnh phủ. Hội đồng này được thành lập từ năm 1874. Hiện nay Hội đồng phỏp luật của Chớnh phủ thực hiện 3 chức năng tư vấn chớnh là:
- Soạn thảo cỏc dự luật, quy chế, quy định theo chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ hoặc theo nghị quyết của Nội cỏc;
- Tư vấn về phỏp lý cho cỏc cơ quan của Chớnh phủ, cỏc doanh nghiệp nhà nước;
- Đề xuất cỏc quan điểm hoặc đỏnh giỏ với Nội cỏc về sự cần thiết phải xõy dựng cỏc luật mới hoặc rà soỏt và sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ luật đang tồn tại.
Thành viờn Hội đồng phỏp luật của Chớnh phủ do Nhà Vua bổ nhiệm theo sự giới thiệu của Nội cỏc, bao gồm những người cú kiến thức và kinh nghiệm về phỏp luật, khoa học chớnh trị, kinh tế, xó hội hoặc về hành chớnh cụng. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng này cú 12 tiểu ban, mỗi tiểu ban cú 9 thành viờn; giỳp việc cho Hội đồng cú một Ban Thư ký cú nhiệm vụ chủ yếu là tập hợp tài liệu, làm cỏc bỏo cỏo và thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh.
Trong quỏ trỡnh cỏc Bộ, ngành soạn thảo luật, Hội đồng phỏp luật của Chớnh phủ cú thể tham gia gúp ý vào cỏc dự ỏn luật hoặc mời cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan đến để trao đối, thống nhất ý kiến về dự ỏn luật. Tiếp sau đú, dự ỏn luật được trỡnh Bộ trưởng, Trưởng BST ký duyệt, trỡnh ra Nội cỏc. Nội cỏc sẽ tổ chức phiờn họp để thảo luận về nội dung dự ỏn luật được trỡnh. Đối với những dự ỏn luật cú nội dung hoàn toàn mới mà trước đú chưa cú văn bản nào quy định thỡ Chớnh phủ giao Hội đồng phỏp luật tổ chức soạn thảo và trỡnh Nội cỏc. Mặc dự Thủ tướng hoặc Phú Thủ tướng Chớnh phủ là người ký trỡnh dự ỏn luật ra trước Quốc hội, nhưng người trỡnh bày dự ỏn luật trước Quốc hội lại là Bộ trưởng của Bộ chịu trỏch nhiệm soạn thảo dự ỏn luật. Sau khi một dự ỏn luật được Chớnh phủ xem xột, thụng qua để trỡnh ra Quốc hội, thỡ việc sửa đổi, bổ sung dự ỏn luật đú theo quy định do Hội đồng phỏp luật của Chớnh phủ đảm nhiệm; đồng thời sau khi một dự ỏn luật được Quốc hội thụng qua, thỡ việc xõy
dựng cỏc văn bản dưới luật để hướng dẫn thi hành thuộc thẩm quyền của Hội đồng phỏp luật của Chớnh phủ.
1.4.2. Nhật Bản [36]
Nhật Bản hiện tại cú tới 1.800 luật đang cú hiệu lực thi hành; hàng năm cú từ 100 đến 200, thậm chớ 300 dự ỏn luật, được trỡnh ra Quốc hội. Theo quy định của Hiến phỏp Nhật Bản, cú 2 chủ thể cú quyền trỡnh dự ỏn luật ra trước Quốc hội là Chớnh phủ và cỏc nghị sĩ. Một dự ỏn luật do nghị sĩ trỡnh phải được sự ủng hộ của là 20 nghị sĩ thuộc Hạ viện và hơn 10 nghị sĩ thuộc Thượng viện. Trờn thực tế, hầu hết cỏc dự ỏn luật do Quốc hội ban hành là do Chớnh phủ soạn thảo và trỡnh. Sau khi được Quốc hội thảo luận, thụng qua bằng biểu quyết, dự ỏn luật được Ban Thư ký của Chớnh phủ trỡnh lờn Nhật hoàng ký ban hành, tiếp đú được chuyển đến Cục Xuất bản quốc gia để đăng Cụng bỏo và cú hiệu lực thi hành.
Giỳp Chớnh phủ Nhật Bản trong hoạt động xõy dựng cỏc dự ỏn luật là Tổng cục phỏp chế thuộc phủ Nội cỏc. Tổng cục này cú chức năng giỳp Chớnh phủ thẩm định tất cả cỏc dự ỏn luật do Chớnh phủ trỡnh Quốc hội với hai nhiệm vụ chủ yếu:
- Tham mưu cho Thủ tướng Chớnh phủ và Nội cỏc về cỏc vấn đề phỏp luật; - Thẩm định cỏc dự ỏn luật, nghị định và cỏc điều ước quốc tế trước khi trỡnh Chớnh phủ xem xột.
Theo luật định thỡ Tổng cục phỏp chế cú trỏch nhiệm thẩm định cỏc dự ỏn luật, nghị định khi chỳng được cỏc Bộ trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ. Tuy nhiờn trờn thực tế, quy trỡnh thẩm định thường được bắt đầu sớm hơn trờn cơ sở cú sự phối hợp giữa Tổng cục phỏp chế với cỏc Bộ chủ trỡ soạn thảo. Trong quỏ trỡnh thẩm định, Tổng cục phỏp chế đều cú sự tham khảo ý kiến tham mưu, tư vấn của cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan, cỏc đảng phỏi chớnh trị về cỏc vấn đề thuộc
nội dung dự ỏn văn bản. Sau khi kết thỳc việc thẩm định, dự ỏn luật được Tổng cục phỏp chế trỡnh Nội cỏc xem xột, quyết định.
Trong khi đú, mỗi viện Quốc hội Nhật Bản cũng thành lập một Tổng cục phỏp chế soạn thảo cỏc dự ỏn luật do cỏc nghị sĩ sỏng kiến.
1.4.2. Trung Quốc [37]
Quyền lập hiến và lập phỏp ở nước Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa được trao cho Đại hội đại biểu nhõn dõn toàn quốc. Theo Luật Bầu cử Trung Quốc quy định số đại biểu Đại đội nhõn dõn toàn quốc khụng quỏ 3000 người. Cơ quan được xỏc định là cơ quan quyền lực nhà nước tối cao này của Trung Quốc mỗi năm chỉ họp một lần. Theo Hiến phỏp Trung Quốc, cơ quan thực hiện chức năng quyền lực nhà nước cao nhất trong thời gian giữa 2 kỳ họp của Đại hội đại biểu nhõn dõn toàn quốc là UBTVQH (Uỷ ban này hiện nay cú 175 thành viờn) họp 2 thỏng một lần. Trờn thực tế, UBTVQH là cơ quan cú quyền lập phỏp của Trung Quốc. Từ năm 1949 đến 1978, Đại hội đại biểu nhõn dõn toàn quốc đó ban hành 134 luật, đến nay cũn 16 luật cũn hiệu lực. Năm 1982, Trung Quốc ban hành bản Hiến phỏp mới (sau đú đó cú 4 lần sửa đổi Hiến phỏp). Từ năm 1982 Trung Quốc đó ban hành hơn 200 đạo luật đến nay vẫn cũn hiệu lực, trong đú cú Luật về lập phỏp.
Để tăng cường quản lý hành chớnh theo phỏp luật, Trung Quốc đó thực hiện đề ỏn tăng cường cụng tỏc lập phỏp của Chớnh phủ. Từ năm 1978 đến nay, Quốc vụ viện (thuộc Chớnh phủ) Trung Quốc đó đệ trỡnh hằng trăm dự ỏn luật lờn UBTVQH xem xột [45]. Như vậy cú thể thấy, phần lớn cỏc dự luật do Đại hội đại biểu nhõn dõn toàn quốc và UBTVQH ban hành là do Chớnh phủ soạn thảo và trỡnh.
Tổ chức giỳp cho Chớnh phủ trong cụng tỏc lập phỏp và xõy dựng phỏp luật núi chung là Văn phũng Phỏp chế Quốc vụ viện. Cơ quan này cú chức năng giỳp Thủ tướng giải quyết cụng tỏc phỏp chế với cỏc nhiệm vụ chủ yếu:
- Quản lý cụng tỏc lập phỏp của Quốc vụ viện, soạn thảo việc sắp xếp cụng tỏc lập phỏp hàng năm của Quốc vụ viện;
- Thẩm tra việc sửa đổi phỏp luật, phỏp quy hành chớnh do cỏc ngành trỡnh lờn Quốc vụ viện; thẩm tra cỏc điều ước quốc tế mà Trung Quốc ký kết hoặc tham gia của cỏc ngành trỡnh lờn Quốc vụ viện xem xột;
- Tổ chức xõy dựng một số văn bản phỏp luật, phỏp quy hành chớnh quan trọng;
- Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền trong thực hiện phỏp luật giữa cỏc bộ, ngành.
1.4.4. Hoa Kỳ [55]
Vai trũ làm luật của 3 nhỏnh quyền lực trong cơ cấu tổ chức quyền lực của nhà nước Mỹ được phõn chia: quyền lập phỏp thuộc về Quốc hội, Quốc hội cú quyền ban hành cỏc đạo luật; Tổng thống đưa ra cỏc lệnh thi hành (Excutive Order) và cỏc quy định liờn bang (Federal Regulation) để "bảo đảm rằng luật sẽ được thi hành một cỏch chớnh xỏc", Tổng thống cú quyền phủ quyết một dự ỏn luật, tuy nhiờn Quốc hội cũng cú quyền bỏc bỏ việc phủ quyết này bằng 2/3 số phiếu đồng ý thụng qua dự ỏn luật ở cả 2 viện; Toà ỏn cú quyền giải thớch luật (Interpretation of laws)
Hiến phỏp Hoa Kỳ khụng quy định quyền của Tổng thống đưa ra cỏc sỏng kiến lập phỏp đối với Quốc hội. Điều này nhằm đảm bảo thể hiện sự phõn quyền tuyệt đối của chớnh thể, đồng thời cũng để nõng cao vai trũ đớch thực của Quốc hội trong lĩnh vực lập phỏp. Tuy nhiờn, trờn thực tế phần lớn cỏc văn bản luật mà
Quốc hội xử lý được với sỏng kiến của nhỏnh hành phỏp. Tổng thống Mỹ cú quyền hạn rất lớn trong việc đưa ra sỏng kiến lập phỏp thụng qua 2 hỡnh thức:
- Một là, quyền gửi thụng điệp cho Quốc hội. Cú tới gần một nửa số dự ỏn luật của Quốc hội Mỹ do Tổng thống đề nghị thụng qua thụng điệp gửi cho Quốc hội. Nếu Quốc hội khụng họp để thảo luận thỡ Tổng thống cú quyền triệu tập phiờn họp đặc biệt để xem xột.
- Hai là, Tổng thống cú thể dự thảo luật và trao cho cỏc nghị sĩ thuộc đảng của mỡnh để trỡnh trước Quốc hội.
Trong thực tiễn thi hành quyền hành phỏp ở Mỹ, Tổng thống khụng chỉ cú trỏch nhiệm thi hành những chớnh sỏch, đạo luật do Quốc hội thụng qua mà cũn là người khởi thảo, hoạch định cỏc chớnh sỏch quốc gia cả về đối nội và đối ngoại và như vậy cú nghĩa Tổng thống cú vai trũ quan trọng trong hoạt động lập phỏp. Tổng thống được coi là động lực của Quốc hội và phần lớn cỏc dự luật đều cú nguồn gốc ở Tổng thống. Trong chương trỡnh nghị sự của Quốc hội Mỹ, cỏc ưu tiờn thường được dành cho cỏc dự ỏn bắt nguồn từ Chớnh phủ. Đa số cỏc dự ỏn luật đều được chuyển qua Chớnh phủ để tham khảo ý kiến rộng rói trước khi được trỡnh cho cỏc Uỷ ban của Quốc hội. Do đú thực tế là Chớnh phủ cú thể chi phối, ràng buộc Quốc hội chỉ thảo luận, biểu quyết thụng qua cỏc đạo luật do Chớnh phủ đưa ra hoặc được Chớnh phủ chấp nhận. Phần lớn cỏc đạo luật ngày nay của Mỹ vẫn cũn cú nội dung khỏi quỏt; do vậy bằng việc đưa ra cỏc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành cỏc đạo luật, Chớnh phủ trờn thực tế sẽ quyết định xem cỏi gỡ trong một đạo luật được thi hành. Đú là những ưu thế của quyền lực hành phỏp trong thực tiễn chớnh trị của nước Mỹ.
Tổng thống Mỹ cú quyền phủ quyết (Veto) đối với bất cứ một đạo luật nào của Quốc hội. Khi thực hiện quyền này, Tổng thống thường tham khảo ý kiến của cỏc quan chức cao cấp của Nhà trắng, cỏc cơ quan quản lý ngõn sỏch, cỏc bộ
ngành liờn quan và cỏc cố vấn của Tổng thống. Thụng thường, Tổng thống thường dựa vào cỏc lý do như dự luật khụng hợp hiến; dự luật xõm phạm quyền độc lập của Tổng thống; dự luật thể hiện một chớnh sỏch quốc gia khụng khụn ngoan; dự luật khụng thể thực hiện; dự luật đũi hỏi chi phớ quỏ lớn để phủ quyết một dự luật. Việc thực hiện quyền phủ quyết của Tổng thống là thể hiện nguyờn tắc đối trọng, kiềm chế của hành phỏp đối với lập phỏp, trỏnh việc Quốc hội tuỳ tiện, lạm dụng quyền lập phỏp, làm mất cõn bằng quyền lực của nhà nước, tớnh thống nhất và sức mạnh của quyền lực của nhà nước bị suy yếu.
Giữ vai trũ chớnh trong việc giỳp Tổng thống khởi thảo những dự ỏn luật chứa đựng những nội dung chớnh sỏch để trỡnh Quốc hội quyết định thuộc về Văn phũng điều hành của Tổng thống hay cũn được gọi là bộ mỏy điều hành của Tổng thống. Văn phũng này cú nhiệm vụ cố vấn và cung cấp cho Tổng thống những thụng tin về cỏc vấn đề và kế hoạch quan trọng nhất. Văn phũng điều hành của Tổng thống được tổ chức phự hợp với yờu cầu của Tổng thống, gồm cỏc bộ phận chớnh: Văn phũng Nhà trắng, Văn phũng quản lý và Ngõn sỏch, Hội đồng An ninh quốc gia, Hội đồng cố vấn kinh tế, Văn phũng đại diện thương mại Mỹ và Nội cỏc (bao gồm cỏc Bộ trưởng). Hầu hết cỏc dự luật, cỏc sỏng kiến lập phỏp của Tổng thống đều bắt nguồn từ cỏc bộ phận này trong Văn phũng điều hành của Tổng thống.
Bộ mỏy điều hành của Tổng thống Mỹ cú 3 chức năng chớnh:
- Thứ nhất: bảo đảm cỏc cụng việc tổ chức hàng ngày, giỳp Tổng thống liờn hệ với Quốc hội, bỏo chớ và cụng chỳng;
- Thứ hai: xỏc định chớnh sỏch, ngõn sỏch tài chớnh và phối hợp cỏc quan điểm của Chớnh phủ trước Quốc hội;
- Thứ ba, giỳp Tổng thống trong việc hoạch định kế hoạch và soạn thảo những phương hướng chủ đạo.
Cú thể thấy Văn phũng điều hành thực sự là bộ mỏy làm việc của Tổng thống, là bộ tham mưu chớnh của Tổng thống trong thực thi quyền hành phỏp, trong đú cú việc định hướng cỏc chớnh sỏch quốc gia; những vấn đề quan trọng nhất trong đời sống chớnh trị của nước Mỹ được hỡnh thành từ bộ mỏy điều hành của Tổng thống.
Một điểm nổi bật trong quỏ trỡnh xõy dựng cỏc dự luật do Chớnh phủ chuẩn bị trỡnh Quốc hội hoặc do chớnh Quốc hội xõy dựng và ban hành là cỏc dự ỏn đa phần được xin ý kiến cỏc tổ chức phi Chớnh phủ hoặc thậm chớ được Chớnh phủ "đặt hàng" cho cỏc tổ chức này trong một số lĩnh vực cụ thể (như cỏc quy định về tiờu chuẩn nhà nước; phỏt triển và chuyển giao cụng nghệ…), hoặc trước khi trỡnh cỏc dự ỏn luật, Chớnh phủ thường cú bước thử nghiệm trước thụng qua việc ban hành cỏc chỉ thị theo thẩm quyền, sau một thời gian từ 2-3 năm sẽ tổng kết thực tiễn và xõy dựng nờn dự ỏn luật trỡnh Quốc hội.
Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT