Giai đoạn từ thỏng 8/1945 đến ngày 25/12/1998

Một phần của tài liệu Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Trang 30)

Sau khi cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng (1945), Nhà nước ta đó ban hành cỏc văn bản phỏp luật quy định về hũa giải như Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946, Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 do Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký đó quy định: Ban Tư phỏp xó cú nhiệm vụ hoà giải tất cả cỏc việc về dõn sự, thương sự. Việc quản lý hoạt động hũa giải giai đoạn này thuộc nhiệm vụ của ngành tư phỏp. Cựng với chế định hoà giải của Ban Tư phỏp xó, cũn cú chế định hoà giải của Toà ỏn sơ cấp (trước năm 1950) và của Toà ỏn nhõn dõn huyện (sau năm 1950). Và trong thời kỳ này Bộ Tư phỏp đó soạn “Đề ỏn hũa giải” xuất phỏt từ yờu cầu xõy dựng một nền Tư phỏp nhõn dõn. Đề ỏn cú nhiều tư tưởng tiến bộ, nhấn mạnh tớnh cỏch mạng, vai trũ của cụng tỏc hũa giải ở cơ sở trong việc bảo vệ sức mạnh của khối đoàn kết trong nhõn dõn và đến ngày nay vẫn cũn nhiều quan điểm, tư tưởng tiến bộ cú giỏ trị để chỳng ta kế thừa trong xõy dựng phỏp luật về hoà giải ở cơ sở như: Quan điểm, tư tưởng muốn cho cụng việc hũa giải cú kết quả, cần cú sự vận động và tổ chức nhõn dõn

tham gia; Đối với nền tư phỏp nhõn dõn, hũa giải là một trong những nhiệm vụ trọng yếu; Hũa giải nếu cú kết quả, sẽ làm tăng thờm tỡnh thõn ỏi, đoàn kết gúp phần vào việc củng cố Mặt trận dõn tộc thống nhất, làm cho chớnh quyền của nhõn dõn thờm vững vàng, khỏng chiến mau thắng lợi và kiến quốc sớm thành cụng; Hũa giải phải đứng trờn lập trường nhõn dõn… và hũa giải khụng phải là điều hũa giai cấp, đoàn kết khụng phải là thủ tiờu tranh đấu. Bờn cạnh đú Đề ỏn cũng đưa ra và phõn tớch sự tiến bộ của chế định hũa giải ở cơ sở trờn cơ sở lý luận về xõy dựng một chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn:

Trong chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn quyền lợi của mọi người hũa hợp với quyền lợi của tập thể. Việc xớch mớch giữa hai tư nhõn cú liờn quan mật thiết đến trật tự dõn chủ nhõn dõn và sự tiến triển của chế độ dõn chủ nhõn dõn. Cơ quan hũa giải khụng thể giữ thỏi độ vụ tư, chỉ theo ý muốn của hai bờn dàn xếp thế nào mặc ý, hoặc chỉ kiểm soỏt xem hai bờn cam kết cú trỏi với luật lệ của chớnh phủ khụng… Trong chế độ dõn chủ nhõn dõn, cơ quan hũa giải cú nhiệm vụ giải thớch thuyết phục để một bờn tự giỏc bỏ quyền lợi bất chớnh của mỡnh, nhận quyền lợi chớnh đỏng của đối phương, quyền lợi đú là quyền lợi của nhõn dõn trước hết là quyền lợi của quảng đại quần chỳng cần lao [14, tr.4].

Từ những phõn tớch núi trờn Đề ỏn đó khẳng định:

Hũa giải khụng cũn là một cụng việc chuyờn mụn của những cơ quan chớnh quyền núi chung hay đặc biệt là của những cơ quan tư phỏp, mà là một hỡnh thức đấu tranh của nhõn dõn để bảo vệ và củng cố chế độ dõn chủ nhõn dõn tiến tới xó hội chủ nghĩa, do đú nhõn dõn và cỏc đoàn thể giữ một vai trũ quan trọng trong việc hũa giải [14, tr.10].

tư cỏch là một hoạt động tiền tố tụng và là trỏch nhiệm của tũa ỏn khi giải quyết cỏc vụ việc dõn sự. Và do một số sai lầm về nhận thức nờn Đề ỏn hũa giải khi triển khai kết quả cũn nhiều hạn chế: về tư tưởng trong cỏn bộ chớnh quyền, đoàn thể và nhõn dõn là chưa nhận thức rừ tầm quan trọng của việc hũa giải trong chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn. Một bộ phận khụng nhỏ cho rằng cụng việc hũa giải chỉ là một bộ phận hay là giai đoạn đầu của cụng việc xột xử. Do đú cỏc cỏn bộ tư phỏp thường coi việc hũa giải là một việc phụ, làm được thỡ hay, khụng làm được thỡ đó cú việc xột xử trước tũa; Và thực tế do quan niệm sai lầm hũa giải như chỉ là việc dàn xếp giữa hai tư nhõn khụng cú ảnh hưởng đến xó hội, hoặc hũa giải là điều hũa quyền lợi cỏc giai cấp cho nờn chưa đứng trờn lập trường nhõn dõn mà giải quyết…

Thay cho lời bỡnh, sự lý giải của mỡnh về hũa giải ở cơ sở thời kỳ này, chỳng tụi dẫn ra những lời được ghi trong Đề ỏn:

Từ sau cuộc cỏch mạng thỏng 8 trong hoàn cảnh khỏng chiến, ý thức giỏc ngộ của nhõn dõn đó tiến bộ nhiều, úc sớnh kiện đó bớt, nạn thày cụ sui nguyờn dục bị cũn lại rất ớt. Cỏc cơ quan chớnh quyền và đoàn thể đó dàn xếp được một số khỏ lớn những vụ xớch mớch làm tăng thờm tớnh thõn ỏi đoàn kết trong nhõn dõn. Tuy nhiờn vỡ chưa quan niệm đỳng lỳc về ý nghĩa và tỏc dụng lớn lao của việc hũa giải trong chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn nờn cỏc cơ quan chớnh quyền, cỏc đoàn thể và nhõn dõn chưa cố gắng đầy đủ trong việc hũa giải, hơn nữa phương phỏp làm việc lại thiếu sút nờn chưa đạt được những kết quả mỹ món [14, tr.6].

Đề ỏn hoà giải đó được triển khai và kết quả khụng được mỹ món do nhiều nguyờn nhõn trong đú cú yếu tố bối cảnh lịch sử. Nhưng chỳng ta phải ghi nhận với nhau Hoà giải thật sự đúng vai trũ quan trọng để dàn xếp những mõu thuẫn, xớch mớch, tăng tớnh thõn ỏi, đoàn kết trong nhõn dõn.

Từ năm 1961-1981, trờn cơ sở Hiến Phỏp năm 1959 và cỏc Luật tổ chức Hội đồng Chớnh phủ, Toà ỏn nhõn dõn và Viện Kiểm sỏt nhõn dõn, cỏc cơ quan Nhà nước núi chung và bộ mỏy cỏc cơ quan Tư phỏp núi riờng đó được tổ chức, sắp xếp lại để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của Nhà nước ta trong giai đoạn mới- giai đoạn miền Bắc bước vào thời kỳ quỏ độ lờn Chủ nghĩa xó hội, miền Nam tiếp tục cuộc cỏch mạng dõn tộc, dõn chủ nhõn dõn, thực hiện thống nhất nước nhà. Năm 1961, cựng với việc thành lập Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Toà ỏn nhõn dõn tối cao và do những điều kiện lịch sử khỏc, Bộ Tư phỏp giải thể. Nhiệm vụ quản lý cụng tỏc hoà giải của Bộ Tư phỏp được chuyển giao sang cho Toà ỏn nhõn dõn tối cao thực hiện. Tũa ỏn Nhõn dõn Tối cao đó ra Thụng tư số 02-TC ngày 26/02/1964 về việc xõy dựng Tổ hũa giải và kiện toàn Tổ tư phỏp xó, khu phố. Thụng tư này hướng dẫn cụ thể về tớnh chất, chức năng của Tổ hũa giải, đú là một tổ chức xó hội, khụng phõn xử mà chỉ giải thớch, thuyết phục để giỳp đỡ cỏc bờn tự nguyện giải quyết những xớch mớch, tranh chấp một cỏch cú tỡnh, cú lý.

Cuối năm 1981, Bộ Tư phỏp được thành lập lại theo Nghị định số 143/HĐBT ngày 22/11/1981 của Hội đồng Bộ Trưởng (nay là Chớnh phủ) được giao nhiệm vụ quản lý và hướng dẫn hoạt động của Tổ hoà giải từ Toà ỏn nhõn dõn tối cao chuyển sang. Thực hiện nhiệm vụ hoà giải, Bộ Tư phỏp đó ra Thụng tư số 08/TT ngày 06-01-1982 hướng dẫn xõy dựng và kiện toàn hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp địa phương, đặc biệt là tư phỏp huyện và xó. Cỏc cơ quan tư phỏp này trực tiếp quản lý và hướng dẫn hoạt động hoà giải. Từ năm 1982 đến năm 1987, cỏc tổ hoà giải đó được thành lập ở cỏc thụn, xúm, ấp, tổ dõn phố... trong phạm vi cả nước. Hoạt động hoà giải được tiến hành rộng rói ở cơ sở và đó gúp phần quan trọng vào việc ngăn ngừa và giải quyết những mõu thuẫn, tranh chấp trong nhõn dõn.

và hoạt động của tổ hoà giải ở nhiều cơ sở bị giảm sỳt, cú nơi một số tổ hoà giải bị tan ró và hầu như khụng hoạt động hoặc cú hoạt động, nhưng hiệu quả khụng cao. Một trong những nguyờn nhõn về tổ chức, trực tiếp tỏc động, dẫn đến tỡnh trạng trờn là cỏc phũng Tư phỏp cấp huyện bị giải thể do việc tinh giản biờn chế. Trong khi đú, Tư phỏp xó lại khụng cú cỏn bộ chuyờn trỏch và Sở Tư phỏp khụng đủ lực lượng cỏn bộ để đảm đương nhiệm vụ xõy dựng tổ chức và hướng dẫn hoạt động hoà giải đến từng thụn, xó.

Từ năm 1992 – 1997, hoạt động hũa giải từng bước được củng cố và phỏt triển. Bộ Tư phỏp một mặt chỉ đạo, hướng dẫn cỏc địa phương trước đõy giải thể Phũng tư phỏp khẩn trương thành lập lại; củng cố, kiện toàn Tư phỏp xó, để quản lý và hướng dẫn hoạt động hoà giải ở cơ sở, mặt khỏc tổ chức Hội nghị chuyờn đề toàn quốc (thỏng 8/1994) về tư phỏp xó và tổ hoà giải để tổng kết, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tổ chức và hoạt động hoà giải toàn quốc trong thời gian qua, đồng thời trao đổi kinh nghiệm và đề ra những biện phỏp tiếp tục kiện toàn tổ chức và nõng cao hiệu quả hoạt động hoà giải ở cỏc địa phương trong thời kỳ mới - thời kỳ hệ thống ngành Tư phỏp lại được tổ chức hoàn chỉnh từ Trung ương đến địa phương. Và Chế định hũa giải chớnh thức được ghi nhận tại điều 127 Hiến phỏp năm 1992 “Ở cơ sở, thành lập cỏc tổ chức thớch hợp của nhõn dõn để giải quyết những vi phạm phỏp luật và những tranh chấp nhỏ trong nhõn dõn theo quy định của phỏp luật” [34].

Cú thể núi giai đoạn này là giai đoạn thăng trầm của cụng tỏc hoà giải và cụng tỏc hoà giải gắn liền với cụng tỏc tư phỏp. Tuy nhiờn bờn cạnh những kết quả đạt được, cụng tỏc hoà giải ở cơ sở giai đoạn này cũng bộc lộ nhiều hạn chế như: Chưa cú quy định thống nhất về tổ chức hoà giải ở cỏc địa phương trong phạm vi cả nước (cú nơi thành lập cỏc tổ hoà giải ở thụn, xúm, làng, bản, ấp, tổ dõn phố, cú nơi thành lập tổ hũa giải ở xó, phường, thị trấn…); Chưa cú văn bản phỏp luật quy định về phạm vi hoà giải ở cơ sở,

trỡnh tự, thủ tục hoà giải, do đú, nhiều nơi thực hiện cũn tuỳ nghi, khụng thống nhất, gõy nờn lỳng tỳng, khú khăn cho cụng tỏc hoà giải…

Một phần của tài liệu Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Trang 30)