Giai đoạn từ 1998 – đến nay

Một phần của tài liệu Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Trang 35)

Tiếp thu những quan niệm, những tư tưởng về hũa giải, Đảng Cộng Sản và Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam sau này đó nhận thức rừ vị trớ, vai trũ và ý nghĩa to lớn của cụng tỏc hũa giải ở cơ sở và luụn coi việc khuyến khớch, tăng cường cụng tỏc hũa giải là một chủ trương nhất quỏn trong quản lý xó hội. Và theo thời gian, cỏc quy định phỏp luật về hũa giải ở cơ sở đó được hỡnh thành một hệ thống, và cụng tỏc quản lý hũa giải ở cơ sở cũng trở nờn hoàn thiện hơn, phự hợp hơn.

Trờn cơ sở Hiến phỏp, ngày 25/12/1998, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thụng qua Phỏp lệnh số 09/1998/PL-UBTVQH10 về tổ chức và hoạt động hũa giải ở cơ sở và tiếp đú ngày 18/10/1999 Chớnh phủ ban hành Nghị định số 160/1999/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Phỏp lệnh. Hai văn bản quy phạm phỏp luật trờn được ban hành đó đỏnh dấu bước phỏt triển quan trọng của phỏp luật về hũa giải ở cơ sở. Từ khi thành lập nước đến nay, đõy là hai văn bản phỏp luật cú hiệu lực phỏp lý cao quy định đầy đủ và đồng bộ cỏc vấn đề về tổ chức và hoạt động hoà giải ở cơ sở, tạo cơ sở phỏp lý cho việc tiếp tục củng cố tổ chức, xõy dựng đội ngũ tổ viờn tổ hoà giải và tăng cường vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội khỏc, cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang và cụng dõn đối với cụng tỏc hoà giải ở cơ sở. Và Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương được thành lập , hoạt động trờn phạm vi cả nước ; cỏc tổ hoà giải đó thành lập được kiện toàn và thành lập cỏc tổ hoà giải mới theo quy định của phỏp luật ; tăng cường quản lý nhà nước vờ̀ cụng tác hòa giải ở cơ sở thụng qua việc: Ban hành văn bản pháp luõ ̣t vờ̀ tụ̉ chức và hoa ̣t đụ ̣ng hũa giải ở cơ sở ; Hướng dõ̃n vờ̀ tụ̉ chức và hoa ̣t đụ ̣ng hòa giải ở cơ sở ; Tụ̉

chức bụ̀i dưỡng đường lụ́i , chớnh sỏch của Đảng , phỏp luật của Nhà nước , nõng cao nghiờ ̣p vu ̣ hòa giải cho người làm cụng tác hòa giải ; Sơ kờ́t, tụ̉ng kờ́t cụng tác hũa giải ở cơ sở .

Nghiờn cứu sự hỡnh thành và phỏt triển của phỏp luật Việt Nam về hũa giải ở cơ sở bờn cạnh những văn bản QPPL cú hiệu lực phỏp lý cao như Phỏp lệnh tổ chức và hoạt động hoà giải ở cơ sở chỳng ta cần nghiờn cứu những văn bản mang tớnh bổ trợ, mang tớnh định hướng chiến lược để phỏt triển một lĩnh vực ngành cụng tỏc. Như trong hoạt động Hoà giải chỳng ta dễ dàng nhận thấy hoạt động này khởi sắc, thực sự phỏt huy tỏc dụng và hiệu quả kể từ khi cú Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020. Điểm 2.1, Khoản 2. Mục II. Nghị quyết số 49- NQ/TW đó đề ra nhiệm vụ “khuyến khớch việc giải quyết một số tranh chấp thụng qua thƣơng lƣợng, hũa giải, trọng tài” [1] tạo tiền đề để hoạt động Tư phỏp núi chung và hoạt động hoà giải ở cơ sở thực sự phỏt huy dõn chủ của nhõn dõn.Từ đõy việc giải quyết cỏc mõu thuẫn, tranh chấp, vi phạm phỏp luật tại cụng đồng dõn cư được chỳ trọng hơn, nhận thức và ý thức của mỗi người dõn tớnh tự giỏc giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn húa của dõn tộc được nõng lờn một bước gúp phần ngăn ngừa cỏc hành vi vi phạm phỏp luật, gúp phần tiết kiệm thời gian, kinh phớ cho Nhà nước và nhõn dõn, bảo đảm ổn định trật tự, an toàn xó hội, thỳc đẩy kinh tế - xó hội phỏt triển, giảm bớt cỏc vụ việc phải chuyển đến Tũa ỏn hoặc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền giải quyết.

Nhưng cú thể núi giai đoạn này chỳng ta đó làm tốt cụng tỏc xõy dựng, củng cố, kiện toàn về tổ chức tuy nhiờn về hoạt động thỡ từ năm 1998 đến 2004 hoạt động cũn chừng mực do nhiều nguyờn nhõn. Cựng với chủ trương của Đảng dành cho cụng tỏc hoà giải ở cơ sở tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chớnh trị thỡ Bộ Tài chớnh cũng đó kịp thời ban hành Thụng tư 63/2005/TT-BTC ngày 5/8/2005 của Bộ Tài chớnh về hướng dẫn

việc quản lý và sử dụng kinh phớ bảo đảm cho cụng tỏc Phổ biến, giỏo dục phỏp luật tạo đà cho hoạt động hoà giải ở cơ sở bước đầu đi vào nề nếp. Tuy cỏc quy định liờn quan đến hoà giải ở cơ sở tại Thụng Tư 63/TT-BTC cũn chung chung, chưa rừ ràng, cụ thể nhưng ớt nhiều nú cũng động viờn những cỏn bộ làm cụng tỏc hoà giải.

Để giải quyết những hạn chế trờn ngày 24/4/2009 giữa Bộ Tư phỏp và Ban Thường trực Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam đó ký kết Chương trỡnh phối hợp số 1285/CTPH-BTP-BTTUBTUMTTQVN về tăng cường thực hiện cụng tỏc hũa giải; Bộ Tư phỏp và Bộ Tài chớnh phối hợp ban hành Thụng tư liờn tịch số 73/TTLT/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 14/5/2010 Hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng và quyết toỏn kinh phớ bảo đảm cho cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật (thay thế Thụng tư số 63/2005/TT-BTC cú hiệu lực trước đú); Bộ Tư phỏp ban hành Chỉ thị 03/CT-BTP ngày 27 thỏng 06 năm 2011 về tăng cường cụng tỏc hũa giải cơ sở; xõy dựng và phỏt hành Bộ biểu mẫu thống kờ về tổ chức và hoạt động hũa giải ở cơ sở, bảo đảm cho cụng tỏc thống kờ, bỏo cỏo đi vào nề nếp, tạo điều kiện cho cỏc địa phương cú nguồn kinh phớ chi cho cụng tỏc hũa giải, gúp phần nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước và hiệu quả hoạt động hũa giải ở cơ sở.

Tuy nhiờn qua triển khai thi hành Phỏp lệnh tổ chức và hoạt động hũa giải ở cơ sở và một số văn bản phỏp luật liờn quan đến cụng tỏc hũa giải ở cơ sở cũn bộc lộ nhiều hạn chế: hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về hũa giải ở cơ sở chưa thực sự đầy đủ và đồng bộ. Một số luật, phỏp lệnh chuyờn ngành như Luật Đất đai cũng cú cỏc quy định liờn quan đến hũa giải ở cơ sở cú những điểm khỏc với quy định của Phỏp lệnh về tổ chức và hoạt động hũa giải ở cơ sở dẫn đến sự khụng thống nhất, đồng bộ trong thực tiễn tổ chức và hoạt động hũa giải ở cơ sở; Một số quy định trong Phỏp lệnh về tổ chức và hoạt động hũa giải ở cơ sở cũn chưa rừ ràng, cụ thể, chưa nờu rừ trỏch nhiệm của

cỏc tổ chức đoàn thể (MTTQ, Hội phụ nữ, Hội nụng dõn…), chưa thể hiện đỳng vị trớ, vai trũ của MTTQ Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn của mặt trận được quy định trong Hiến phỏp, Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam do vậy sự phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước và MTTQ và cỏc tổ chức thành viờn của Mặt trận trong cụng tỏc hũa giải ở cơ sở chưa được thực hiện một cỏch thường xuyờn và thiếu sự chủ động; Cỏc chớnh sỏch quy định về kinh phớ trong Phỏp lệnh khụng cú tớnh bắt buộc, do đú nhiều địa phương, nhất là ở miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, hầu như khụng tự cõn đối được ngõn sỏch của mỡnh; chế độ, chớnh sỏch đối với Hũa giải viờn khụng được đảm bảo, vỡ vậy đó gõy khú khăn cho hoạt động của Tổ hũa giải và Hũa giải viờn, làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả của hoạt động hũa giải; Chưa quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của Hũa giải viờn; Chưa quy định đầy đủ về trỏch nhiệm của Bộ Tư phỏp trong việc thực hiện quản lý nhà nước về hũa giải cơ sở. Quy định UBND cỏc cấp thực hiện quản lý nhà nước về cụng tỏc hoà giải theo sự chỉ đạo và hướng dẫn của Bộ Tư phỏp chưa cụ thể dẫn đến việc thiếu chủ động trong cụng tỏc quản lý; Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý nhà nước về hũa giải phải kiờm nhiệm nhiều việc. Việc bồi dưỡng kiến thức phỏp luật và nghiệp vụ hũa giải ở một số địa phương chưa được thực hiện thường xuyờn. quan tõm, triển khai tớch cực trong phạm vi cả nước.

Trong điều kiện đẩy mạnh cải cỏch tư phỏp, phỏt huy dõn chủ, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, việc nõng Phỏp lệnh lờn thành Luật - một văn bản quy phạm phỏp luật cú giỏ trị phỏp lý cao hơn nhằm điều chỉnh thống nhất, hiệu quả về tổ chức và hoạt động hũa giải ở cơ sở, phự hợp với trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội ở nước ta hiện nay, với đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, đặc biệt là chủ trương xó hội húa cụng tỏc này là hết sức cần thiết. Và ngày 20/6/2013, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam

thụng qua Luật Hoà giải ở cơ sở số 35/2013/QH13. Sau đú Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 15/2014/NĐ-CP ngày 27 thỏng 2 năm 2014 của quy định chi tiết một số điều và biện phỏp thi hành Luật Hũa giải ở cơ sở; Bộ Tư phỏp phối hợp với Bộ Tài chớnh ban hành Thụng tư liờn tịch số 100/2014/TTLT-BTC- BTP quy định việc lập dự toỏn, quản lý, sử dụng và quyết toỏn kinh phớ ngõn sỏch Nhà nước thực hiện cụng tỏc hũa giải ở cơ sở. Những văn bản phỏp luật này cú nhiều quy định mới so với trước đõy như: Luật Hũa giải ở cơ sở đó mở rộng phạm vi hũa giải theo hướng loại trừ, chỉ quy định những việc khụng tiến hành hoà giải; bổ sung thờm một số chớnh sỏch tạo điều kiện, hỗ trợ cho hoạt động hũa giải ở cơ sở; sửa đổi, bổ sung cỏc tiờu chuẩn, thủ tục bầu, cụng nhận hũa giải viờn, quyền và nghĩa vụ của hũa giải viờn, của tổ trưởng tổ hũa giải; đề cao vai trũ nũng cốt của MTTQ và cỏc tổ chức thành viờn của Mặt trận trong cụng tỏc hũa giải ở cơ sở… đó tạo hành lang phỏp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện, tổ chức thực hiện cụng tỏc hoà giải cơ sở, khụng can thiệp sõu, nhiều vào hoạt động hoà giải cơ sở, để hoạt động hũa giải cơ sở trở thực sự là hoạt động tự quản của nhõn dõn, do nhõn dõn tự quyết định.

Nhỡn chung, hệ thống chớnh sỏch phỏp luật Việt Nam về hũa giải ở cơ sở trong những năm qua đang từng bước hoàn thiện, đồng bộ, thống nhất theo hướng mở rộng dõn chủ, phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn trong xõy dựng và quản lý nhà nước. Quyền lợi của hũa giải viờn, của người cỏc bờn tranh chấp ngày càng được bảo vệ hơn. Và theo đú trỏch nhiệm, nghĩa vụ đặt ra với hũa giải viờn, với tổ trưởng tổ hũa giải, với hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về hũa giải cũng ngày càng nặng nề hơn. Tuy nhiờn với những quy định mới nhằm đề cao dõn chủ trong hoạt động hũa giải ở cơ sở tin rằng sẽ là chỡa khúa vạn năng để chỳng ta cú thể giải quyết mọi khú khăn trong đời sống hiện nay.

Một phần của tài liệu Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Trang 35)