Thành viên

Một phần của tài liệu Đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo hệ thống mađrit những vấn đề lý luận và thực tiễn tại Việt Nam và Nhật Bản (Trang 64)

Trong khi thành viên của Thoả ước chỉ giới hạn đối với các quốc gia thì với qui định tại Điều 14(1), Nghị định thư mở rộng đối tượng thành viên của mình bao gồm cả các tổ chức liên chính phủ, chẳng hạn như Liên minh châu Âu. Việc gia nhập hệ thống Mađrit của Liên minh châu Âu vào ngày 1/10/2004 đã mở ra một cơ hội lớn cho các chủ nhãn hiệu ở các quốc gia thành viên Nghị định thư bảo hộ nhãn hiệu của mình ở một thị trường rộng lớn và tiềm năng là các nước châu Âu. Đây là một lợi thế vô cùng lớn mà các quốc gia thành viên của Thoảước (mà không là thành viên của Nghịđịnh thư) không có được.

Như vậy, có thể nhận thấy những khác biệt cơ bản giữa Thoả ước Mađrit và Nghị định Thư Mađrit, trong đó một số những điểm khác biệt này, nếu biết phát huy, sẽ trở thành lợi thế cho các quốc gia thành viên. Phần tóm tắt các điểm khác biệt cơ bản giữa hai điều ước này được đề cập tại Bảng 2.1

sau đây:

Tiêu chí so sánh Thoảước Mađrit Nghịđịnh thư Mađrit Cơ sở của đăng ký quốc tế nhãn hiệu Đăng ký nhãn hiệu tại Văn phòng nơi xuất xứ Đơn nhãn hiệu nộp tại Văn phòng nơi xuất xứ Ngôn ngữ Tiếng Pháp tiếng Anh, tiếng Pháp hoặc tiếng Tây Ban Nha

Điều khoản bảo vệ Không có Có

Giải pháp cho Đ/khoản tấn công trung tâm

Không áp dụng Được áp dụng Thời hạn từ chối 12 tháng 18 tháng Thời hạn hiệu lực 20 năm 10 năm Lệ phí Phí cố định Phí cố định hoặc phí riêng rẽ của các quốc gia được chỉđịnh Sự linh hoạt lựa chọn Văn phòng nơi xuất xứ

Có điều kiện Hoàn toàn linh hoạt do người nộp đơn quyết định Thành viên Các quốc gia Các quốc gia và các tổ chức

liên chính phủ

Chương 3: THỰC TIỄN ĐĂNG KÝ QUỐC TẾ NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN

Một phần của tài liệu Đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo hệ thống mađrit những vấn đề lý luận và thực tiễn tại Việt Nam và Nhật Bản (Trang 64)