Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung học phổ thông Thái Thuận, Tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 93)

- Về đãi ngộ, tôn vinh: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII đã nêu: “ thực hiện chính sách khuyến khích

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

Xây dựng chiến lược và kế hoạch xây dựng ĐNGV một cách tổng thể, đồng thời xây dựng môi trường pháp lý bảo đảm tăng cường tính chủ động, sáng tạo của ĐNGV trong các trường THPT.

Xây dựng cơ chế đánh giá đúng chất lượng, tiềm năng, sự cống hiến, đổi mới chính sách đãi ngộ, sử dụng đội ngũ nhà giáo THPT.

Nâng cao chất lượng của hệ thống các trường sư phạm, tổ chức các chương trình đào tạo đa dạng, tăng cường các khoá bồi dưỡng nâng cao năng lực cho ĐNGV theo các chương trình tiên tiến nhằm đáp ứng được nhiệm vụ nhà giáo trong tình hình mới.

2.2. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang

Cần có kế hoạch tổng thể về công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của tỉnh Bắc Giang trong từng giai đoạn và từng năm học.

Làm tốt công tác tham mưu với UBND tỉnh để hoàn thiện các chế độ, chính sách ưu tiên đặc biệt đối với ĐNGV và công tác phát triển ĐNGV, tăng cường ngân sách cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên trường THPT Thái Thuận.

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học cho nhà trường theo hướng chuẩn hoá.

Tăng quyền chủ động, tự chủ hơn nữa cho trường trong việc thực hiện nhiệm vụ và các hoạt động của trường.

2.3. Đối với trường THPT Thái Thuận

2.3.1. Đối với lãnh đạo nhà trường

Hoàn thiện, xúc tiến việc ban hành và thực hiện quy chế tổ chức, hoạt động của Trường THPT Thái Thuận.

88

Định kỳ hàng năm, rà soát, bổ sung và điều chỉnh chiến lược phát triển nhà trường đến năm 2015 và tầm nhìn 2020 để đánh giá các biện pháp thực hiện bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường.

Đánh giá và quan tâm đúng mức đến công tác xây dựng phát triển ĐNGV trong quy hoạch tổng thể của nhà trường.

Khảo sát và đánh giá đúng thực chất của đội ngũ, đánh giá đúng năng lực và hiệu quả công việc của từng giáo viên là một việc nhà trường cần phải làm thường xuyên, minh bạch. Sau đánh giá phải có những giải pháp khắc phục hoặc thuyên chuyển, cử đi học hoặc không bố trí giảng dạy, chuyển làm việc khác với những giáo viên không đủ năng lực.

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho ĐNGV về cả chính trị, kiến thức, kỹ năng... Tăng cường chỉ đạo, giám sát việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên, có chế độ động viên kịp thời.

Xây dựng và thực hiện tốt quy chế chi tiêu nội bộ, có chính sách và cơ chế hỗ trợ hợp lý đối với giáo viên đi học nâng cao trình độ, đối với công tác thi đua, khen thưởng.

Tham mưu với Sở GD&ĐT để chủ động bố trí, sắp xếp ĐNGV đảm bảo về số lượng, chất lượng, cân đối về cơ cấu.

2.3.2. Đối với giáo viên

Cần nhận thức đúng về vị trí, chức năng và nhiệm vụ chính trị của nhà trường cũng như vai trò, nhiệm vụ của người giáo viên trước những yêu cầu của thực tiễn giáo dục và nhà trường, từ đó chia sẻ và khắc phục những khó khăn. Trước mắt yên tâm công tác, tự phấn đấu, tự rèn luyện bản thân và có ý thức xây dựng nhà trường.

Mỗi giáo viên phải có thái độ tích cực đối với việc học tập nâng cao trình độ cũng như đối với việc tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên.

89

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40 - CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ chính trị, Thông báo Kết luận số: 242 - TB/TƯ, ngày 15/04/2009.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp bậc học (Ban hành kèm theo thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), Hà nội.

4. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản lý giáo dục. Học viện cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục. Học viện cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

6. Đặng Quốc Bảo (2010), Quản lý nhà trường. Bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục K9, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Chính (2009), Chất lượng và quản lý chất lượng giáo dục đào tạo. Bài giảng lớp cao học Quản lý giáo dục khoá 9, Đại học giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

9. ễn Quốc Chí – - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10. - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Bài giảng: Lý luận đại cương về quản lý, Hà Nội.

11. - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Quản lý đội ngũ. Giáo trình cao học quản lý giáo dục, ĐHQGHN.

Nguyễn Quốc Chí

Nguyễn Quốc Chí

90

12. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục. 13. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục Việt Nam.

14. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

15. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

16. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

17. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại học Đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

18. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

19. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Đại cương khoa học quản lý (Bài giảng), Hà Nội.

20. Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục. Nxb giáo dục Hà Nội.

21. Vũ Ngọc Hải - Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hoá. Nxb Giáo dục Hà Nội.

22. Trần Bá Hoành (2007), Định hướng nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giai đoạn 2007-2010. Tạp chí giáo dục, Hà Nội.

23. Trần Kiểm, Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn. Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Người giáo viên thế kỷ XXI: Sáng tạo-Hiệu quả. Tạp chí dạy và học ngày nay(7), Hà Nội.

91

27. Hồ Chí Minh toàn tập (1990), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

28. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005, Hà Nội

29. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản của Quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT Trung ương 1, Hà Nội.

30. Trần Quốc Thành (2009), Khoa học quản lý. Bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục, trường Đại học sư phạm Hà Nội.

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về tính cần thiết và tính khả thi của các Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Thái Thuận, tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay. (Vui lòng đánh dấu "X" vào ô trả lời tương ứng).

TT NỘI DUNG BIỆN PHÁP

CẦN THIẾT KHẢ THI Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng của ĐNGV trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.

2

Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.

3

Đổi mới công tác tuyển chọn và sử dụng ĐNGV nhằm phát huy tiềm năng của đội ngũ.

4

Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.

5

Có chính sách chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên.

6

Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên.

Theo các đồng chí, còn có biện pháp quản lý nào? Tính cần thiết và khả thi của biện pháp ấy?... ...

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung học phổ thông Thái Thuận, Tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 93)