Thăm dò tính cấp thiết của các biện pháp đã đề xuất.

Một phần của tài liệu Tổ chức triển khai chương trình đào tạo liên thông từ Cao đẳng lên Đại học ở trường Đại học Điện lực (Trang 100)

- Trưởng khoa Phó khoa phụ trách đào

3.4.Thăm dò tính cấp thiết của các biện pháp đã đề xuất.

T Nội dung trưng cấ uý kiến

3.4.Thăm dò tính cấp thiết của các biện pháp đã đề xuất.

Để kiểm chứng tính hiện thực và khả thi của các giải pháp đã đề xuất ở trên, chúng tôi đã lấy ý kiến của cán bộ quản lí, giáo viên, cán bộ công nhân viên và sinh viên trong Khoa. Số người hỏi ý kiến là 260 người. Trong đó 60 cán bộ, giáo viên của nhà trường và 200 sinh viên đang theo học hệ liên thông Cao đẳng lên Đại học tại Khoa trong phiếu hỏi chúng tôi ghi rõ 7 biện pháp. Mỗi biện pháp được hỏi về tính cấp thiết và tính khả thi với ba mức độ như sau:

+ Về tính cấp thiết: Rất cần thiết - cần thiết - chưa cần thiết + Về tính khả thi: Rất khả thi - khả thi - chưa khả thi

Sau khi phát phiếu ra, chúng tôi thu về đươc 254 phiếu. Kết quả tổng hợp các phiếu hỏi theo từng tiêu chí thể hiện ở bảng 3.1 :

Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cấn thiết của các biện pháp theo kết quả đánh giá của cán bộ, giáo viên, HS

TT Tên các biện pháp Tính cấp thiết Rất cấn thiết Cần thiết Chưa cấn thiết SL % SL % SL %

1 Đổi mới công tác tuyển sinh ĐTLT

52 20.4 201 79.1 1 0.5

2 Xây dựng nội dung chương trình, giáo trình ĐTLT 72 28.2 182 71.8 0 0.0 3 Phát triền đội ngũ GV và CBQL cho mục tiêu ĐTLT 64 25.2 190 74.8 0 0.0

4 Hoàn thiện vật chất cho ĐTLT

55 21.8 199 78.2 0 0.0

5 Tổ chức thực hiện tốt kiểm tra, đánh giá kết quả ĐTLT

95 37.4 158 62.1 1 0.5

6 Quản lý việc ĐTLT tại các cơ sở liên kết

Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp theo kết quả đánh giá của cán bộ, giáo viên và HS

TT Tên các biện pháp

Tính khả thi

Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi

SL % SL % SL %

1 Đổi mới công tác tuyển sinh

ĐTLT 65 21.8 187 77.2 2 0.8

2 Xây dựng nội dung chương

trình, giáo trình ĐTLT 75 29.6 179 70.4 0 0.0

3 Phát triền đội ngũ GV và

CBQL cho mục tiêu ĐTLT 72 28.2 181 71.4 1 0.5

4 Hoàn thiện vật chất cho

ĐTLT 57 22.3 196 77.2 1 0.5

5 Tổ chức thực hiện tốt kiểm

tra, đánh giá kết quả ĐTLT 27 10.7 227 89.3 0 0.0 6 Quản lý việc ĐTLT tại các

cơ sở liên kết 74 29.1 177 69.4 3 1.2

Như vậy về cơ bản cả 6 biện pháp đã đề xuất đều được đa số các nhà quản lí và cán bộ giáo viên trong nhà trường tán thành. Kết quả thăm dò cho thấy trong 6 biện pháp thì các biện pháp: Tăng cường chỉ đạo về mục tiêu, nội dung đào tạo, công tác tuyển sinh; Điều chỉnh nội dung đào tạo trong nhà trường cho phù hợp với thực tiễn; Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá quá trình ĐTLT; Tăng cường đầu tư và quản lí cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học có tính chất quyết định đối với việc nâng cao chất lượng ĐTLT tại Trường Đại học Điện lực trong giai đoạn hiện nay và giai đoạn sắp tới.

Từ thực tiễn điều tra, phân tích thực trạng công tác quản lí ĐTLT ở Khoa Hệ thống điện - Trường Đại học Điện lực, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lí ĐTLT. Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau, bổ trợ cho nhau để cùng phát triển và đi dần đến thay đổi căn bản, có hiệu quả trong công tác quản lí ĐTLT của Khoa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần phải hiện đồng thời và đồng bộ các biện pháp đã đề xuất. Nếu coi trọng biện pháp này, coi nhẹ biện pháp kia cũng sẽ tạo ra những phản ứng không tốt cho quá trình phát triển bền vững, cho quá trình thực thi chức năng đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội nói chung và ngành điện nói riêng.

Trong các biện pháp trên, trong giai đoạn này cần quan tâm hơn đến biện pháp thứ nhất song không có nghĩa coi nhẹ các biện pháp còn lại.

Một phần của tài liệu Tổ chức triển khai chương trình đào tạo liên thông từ Cao đẳng lên Đại học ở trường Đại học Điện lực (Trang 100)