T T Tên biện pháp

Một phần của tài liệu Tổ chức triển khai chương trình đào tạo liên thông từ Cao đẳng lên Đại học ở trường Đại học Điện lực (Trang 72)

- Trưởng khoa Phó khoa phụ trách đào

T T Tên biện pháp

T Nội dung trưng cấ uý kiến

T T Tên biện pháp

T Tên biện pháp Đánh giá thực trạng X Thứ bậc Rất tôt Tốt BT Chưa tốt

1 Quản lí các nguồn lực, cơ sở vật

chất phục vụ đào tạo liên thông 57 118 48 27 1.82 4 2 Quản lí chất lượng đội ngũ giáo

viên và cán bộ quản lí 58 118 49 25 1.84 3

3 Quản lí cơ cấu tổ chức bộ máy của

nhà trường 46 105 51 48 1.60 9

4 Quản lí nội dung chương trình, giáo

trình đào tạo liên thông 75 113 33 29 1.94 1

5 Quản lí mục tiêu đào tạo liên thông 56 104 59 31 1.74 6 6 Quản lí công tác tổ chức liên kết

đào tạo liên thông 55 102 55 38 1.70 7

7 Quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả

đào tạo liên thông 53 109 68 20 1.78 5

8 Quản lí nề nếp học tập của học sinh

liên thông 24 80 67 79 1.20 11

9 Quản lí công tác quản lý rèn luyện

học sinh liên thông 33 98 80 39 1.50 10

10 Quản lí chất lượng công tác tuyển

sinh liên thông 73 94 70 13 1.91 2

11 Quản lí nề nếp dạy học liên thông 55 103 33 59 1.62 8 12 Các vấn đề quản lí điều hành khác 17 75 24 134 0.90 12

Từ phân tích các phiếu điều tra trên cho thấy rằng các ý kiến của các đối tượng điều tra (CBQL, GV,SV) có sự tương quan tương đối tốt. Ví dụ như: về

Quản lí chất lượng công tác tuyển sinh liên thông đều có ý kiến chưa tốt, hay Quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo liên thông đều có ý kiến chưa tốt, và một số nội dung khác cũng tương tự…

- Điều này chứng tỏ sự tương quan là thuận và chặt chẽ nghĩa là đánh giá của giáo viên, CBQL và học sinh về công tác quản lí đào tạo của Khoa đang đào tạo liên thông.

Qua khảo sát thực trạng cho thấy, công tác quản lí ĐTLT Khoa cần tập trung vào 6 vấn đề quan tâm nhất, xếp theo thứ tự cần quan tâm từ cao xuống thấp là:

1. Quản lí nội dung chương trình, giáo trình đào tạo liên thông 2. Quản lí chất lượng công tác tuyển sinh liên thông

3. Quản lí phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí

4. Quản lí huy động các nguồn lực, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo liên thông 5. Quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo liên thông

6. Quản lí công tác tổ chức liên kết đào tạo liên thông

- Về vai trò quản lí và tổ chức điều hành ở các bộ phận còn nhiều bất cập, phức tạp, còn chồng chéo. Khoa thực hiện công tác quản lí đối với những nội dung sau:

+ Thực hiện kế hoạch giảng dạy và công tác giáo dục sinh viên.

+ Tổ chức bồi dưỡng và cá nhân tự bồi dưỡng, học tập để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tự làm những mô hình để giảng dạy với sự giám sát của các cán bộ quản lí khoa, phòng.

+ Tập huấn nghiệp vụ và tổ chức lao động, hoạt động ngoại khoá của các lớp

+ Kế hoạch công tác của giáo viên chủ nhiệm.

+ Triển khai kế hoạch giáo viên tới các Khoa, Phòng chức năng. + Chỉ đạo công tác tự kiểm tra ở các bộ phận.

+ Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn, công tác chuẩn bị giáo án, giờ giấc lên lớp, hồ sơ giảng dạy.

+ Thực hiện tiến độ, nội dung bài giảng, cho điểm đánh giá sinh viên. + Các kế hoạch và đề xuất khác giáo viên xây dựng

+ Xếp loại phân loại thi đua hàng tháng, hết học kỳ và cả năm học đối với từng từng bộ môn và tới từng giáo viên.

-Về quản lý công tác tuyển sinh ĐTLT:

Trong nhiều năm qua thực hiện Quy định về tổ chức đào tạo liên thông trường Đại học Điện lực, Trường đã tổ chức tuyển sinh 3 đợt trong năm, hình thức tuyển là thi tuyển. Qui mô tuyển sinh hệ liên thông cho các bậc từ 3000 đến 5000 sinh viên hàng năm.

Đối với hệ đào tạo liên thông, hàng năm tuyển sinh hệ liên thông bậc Cao đẳng lên Đại học có đầu vào là sinh viên đã tốt nghiệp Cao đẳng chính quy thời gian đào tạo là 2 năm. Hệ liên thông bậc Trung cấp lên Cao đẳng có đầu vào là học sinh tốt nghiệp hệ TCCN chính quy thời gian đào tạo là 1,5 năm.

Tuyển sinh liên thông là nhiệm vụ được nhà trường xác định là khâu quan trọng thứ hai, so với công tác tuyển sinh hệ Đại học, Cao đẳng chính quy hàng năm. Tuyển sinh liên thông không chỉ nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của trường Đại học Điện lực mà nó còn thể hiện sự nhận thức và trách nhiệm của mọi cán bộ, giáo viên trong việc khẳng định thương hiệu của trường. Do đó, nhà trường đã có sự đầu tư đúng mực trong công tác quảng bá, tổ chức tuyển để đảm bảo quy chế tuyển sinh liên thông các hệ.

Hàng năm, ngay từ khi nhận được chỉ tiêu của Bộ giáo dục, Trường Đại học Điện lực đã triển khai tuyển sinh với nhiều biện pháp tích cực. Quá trình tuyển sinh và đào tạo trường luôn thực hiện đầy đủ các quy định của Bộ GD&ĐT. Đào tạo hướng tới chất lượng, tuyển sinh liên thông không chạy đua về số lượng. Trường tổ chức các hoạt động quảng cáo tuyển sinh khác như đưa thông tin tuyển sinh của trường trên trang Web, trên các bảng tin, gửi tờ rơi xuống tận các trường PTTH v.v. Giao nhiệm vụ cho Bộ phận tuyển sinh tổ

chức hướng dẫn và tiếp nhận hồ sơ tuyển sinh. Công tác thông tin, quảng cáo của trường được đánh giá là rất tốt.

Số lượng tuyển sinh hàng năm tăng lũy kế. Bởi vì,

+ Do nhận thức của nhân dân và người học hiện đang chú trọng đến những ngành nghề hiện có tính "hot" trên thị trường.

+ Số lượng HS-SV tốt nghiệp hệ TCCN, Cao đẳng chính quy ngành Hệ thống điện hàng năm ở Hà Nội và các tỉnh lân cận tuy không nhiều, trong khi đó rất ít trường ĐH công lập có khả năng đào tạo chuyên ngành này. Chính vì vậy, Trường Đại học Điện lực là một trong sự lựa chọn chủ yếu của HS-SV có nhu cầu học liên thông chuyên ngành Hệ thống điện.

Một phần của tài liệu Tổ chức triển khai chương trình đào tạo liên thông từ Cao đẳng lên Đại học ở trường Đại học Điện lực (Trang 72)