5. Bố cục luận văn
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
- Tiếp cận nghiên cứu xã hội học (giới): Nhằm nghiên cứu đặc tính của giới, sự khác nhau và các yếu tố ảnh hƣởng đến giới.
- Tiếp cận nghiên cứu liên ngành: Nhằm nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong tất cả các ngành, lĩnh vực.
- Tiếp cận nghiên cứu kinh tế vi mô: Nhằm đánh giá tình hình phát triển của các hộ gia đình, các yếu tố tác động đến vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình.
- Tiếp cận nghiên cứu kinh tế hệ thống: Nhằm nghiên cứu các hệ thống sản xuất kinh doanh các loại hình cây trồng, vật nuôi, các yếu tố trong nền kinh tế của địa phƣơng, của hộ gia đình.
2.2.2. Phương pháp chọnmẫunghiên cứu
- Chọn ra 3 xã đại diện để nghiên cứu đại diện về các điều kiện tự nhiên, KTXH, văn hóa, môi trƣờng… để làm rõ đƣợc vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình.
- Phƣơng pháp điều tra: Chọn 90 hộ đại diện cho huyện Đồng Hỷ. Mỗi xã chọn ngẫu nhiên phân tầng 30 hộ theo nhóm hộ giàu, trung binh, nghèo. Tiếp đó, căn cứ vào tỷ lệ nữ làm chủ hộ, tỷ lệ nữ tham gia quản lý sản xuất của hộ, tham
gia lãnh đạo chính quyền đoàn thể của địa phƣơng, tham gia hoạt động cộng đồng, tôi lựa chọn 3 xã đại diện cho từng cụm xã để điều tra
2.2.2.1.Chọn hộ nghiên cứu
Hộ nghiên cứu phải nằm trong các xã đã đƣợc chọn, đồng thời mang tính đại diện cho các hộ trong vùng. Số mẫu điều tra đƣợc chọn ngẫu nhiên dựa theo danh sách hộ và đảm bảo đủ các hộ thuộc 3 nhóm hộ: nghèo, trung bình và khá. Kết quả chọn mẫu đƣợc trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.1: Kết quả lựa chọn nhóm hộ điều tra Tên xã Số hộ điều tra Phân theo mức sống Nghèo Trung bình khá Xã Hoá Thƣợng 44 14 19 11 Xã Hoá Trung 60 28 17 15 Xã Linh Sơn 62 8 39 15 Tổng 166 50 75 41
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.3.1. Số liệu thứ cấp * Nguồn số liệu * Nguồn số liệu
- Số liệu thống kê của các bộ, ngành có liên quan
- Sở Lao động – TBXH, Sở NN & PTNT tỉnh Thái Nguyên
- Niên giám thống kê, Phòng thống kê của UBND, Phòng LĐ&TBXH, Báo cáo tổng kết các hoạt động của Hội Liên Hiệp phụ nữ, ... của huyện Đồng Hỷ
- Một số sách, báo, tạp chí, các công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề về vai trò giới trong phát triển kinh tế hộ gia đình.
* Phương pháp thu thập: Thông qua ghi chép, thống kê các dữ liệu cần thiết
cho đề tài với các chỉ tiêu đƣợc chuẩn bị sẵn.
2.2.3.2. Số liệu sơ cấp
* Nguồn số liệu: Trên cơ sở các mẫu điều tra chọn ra 90 hộ trong tổng số 166
hộ điều tra nhanh bằng phƣơng pháp hỏi trực tiếp, tiến hành phỏng vấn trực tiếp để thu thập thông tin.
* Phương pháp PRA: Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân. Phƣơng pháp này cho phép chúng tôi có sự đánh giá khách quan về hộ gia đình và tình hình kinh tế xã hội của địa phƣơng.
* Phương pháp phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi: Thu thập các số
liệu bằng hệ thống các câu hỏi để hộ trả lời.
2.2.4. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
2.2.4.1. Phương pháp phân tổ thống kê
Đƣợc sử dụng để phân loại thu nhập và tiêu dùng theo các mức khác nhau: hộ giầu, khá, trung bình, nghèo, theo ngành nghề, theo lứa tuổi, văn hoá, theo phân cấp quản lý cán bộ...
2.2.4.2. Phương pháp thống kê so sánh
Có đƣợc các chỉ tiêu nghiên cứu tổng hợp thành các bảng số liệu, chúng tôi so sánh bằng các chỉ số khác nhau để thấy đƣợc có sự khác nhau về tƣ liệu sản xuất, thu nhập, tiêu dùng... giữa các nhóm hộ.
2.2.4.3. Phương pháp phân tích giới
Cơ sở phân tích giới gồm sự khác biệt giữa nam và nữ về địa vị kinh tế - XH - chính trị; tác động của sự khác biệt này đối với công việc, khả năng tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực và mức độ tham gia vào quá trình ra quyết định của nam và nữ.
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Đồng Hỷ là huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên. Huyện lỵ đặt tại thị trấn Chùa Hang, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 3 km về phía đông bắc.
Địa phận huyện Đồng Hỷ trải dài từ 21032’ đến 21051’độ vĩ bắc, 105046’ đến 106004’độ kinh đông. Phía bắc giáp huyện Võ Nhai và tỉnh Bắc Cạn, phía nam giáp huyện Phú Bình và thành phố Thái Nguyên, phía đông giáp tỉnh Bắc Giang, phía tây giáp huyện Phú Lƣơng và thành phố Thái Nguyên.Địa giới tự nhiên phân cách Đồng Hỷ và thành phố Thái Nguyên là dòng sông Cầu uốn lợn quanh co từ xã Cao Ngạn theo hớng bắc - nam xuống đến đập Thác Huống (xã Huống Thƣợng ).
Đồng Hỷ có tổng diện tích tự nhiên 520.59km2. Trong đó đất lâm nghiệp chiếm 50,8%, đất nông nghiệp 16,4%, đất thổ cƣ 3,96%, đất cho các công trình công cộng 3,2% và đất cha sử dụng chiếm 25,7%.Núi Chùa Hang- xa còn gọi là núi đá Hoá Trung, núi Long Tuyền, nằm trên đất thị trấn Chùa Hang, huyện Đồng Hỷ ngày nay. Chùa Hang là một trong những danh thắng nổi tiếng của tỉnh Thái Nguyên.
Núi Voi, còn có tên là núi Thạch Tƣợng, núi Tƣợng Lĩnh, ở xã Hoá Thƣợng. Thế núi hiểm trở, giống hình con voi. Cuối thế kỷ XVI, nhà Mạc lấy núi làm căn cứ chống nhau với quan quân nhà Lê - Trịnh.
3.1.1.2. Địa hình của huyện
Đồng Hỷ là huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc của Tỉnh Thái Nguyên, phía Bắc giáp huyện Võ Nhai, phía Tây giáp huyện Phú Lƣơng, phía Đông giáp tỉnh Bắc Giang, phía Nam giáp thành phố Thái Nguyên và huyện Phú Bình. Toàn huyện có 17 xã và 3 thị trấn.
Tài nguyên thiên nhiên: Toàn huyện có 26.448 ha rừng, trong đó rừng tự nhiên 14.432,2 ha, rừng trồng 7.146,6 ha. Ngoài ra huyện còn 4.869,2 ha rừng chƣa trồng, chủ yếu là đất trống đồi núi trọc.
Tài nguyên khoáng sản: Loại có trữ lƣợng lớn nhất là cụm mỏ sắt Trại Cau khoảng 20 triệu tấn và mỏ Linh Sơn 1-3 triệu tấn. Ngoài ra còn có nhiều khoáng sản vật liệu xây dựng nhƣ: đá xây dựng, đất sét, đá vụn, cát sỏi, đá Carbuat, Dolomit...
- Có hệ thống giao thông đa dạng, 20 xã, thị trấn có đƣờng ô tô đến trung tâm. 100% số xã, thị trấn trong huyện đã đƣợc trang bị điện thoại.
- Tiềm năng du lịch:
Trên địa bàn còn có nhiều di tích lịch sử cách mạng nhƣ đền Văn Hán, Hang Dơi, cụm di tích Phƣợng Hoàng.
Lễ hội có: lễ hội Chùa Hang, Hội Hích, và truyền thống văn hoá các dân tộc tạo thành một quần thể du lịch phong phú.
- Nguồn nhân lực: Tổng số dân toàn huyện là 125.000 ngƣời, trong đó dân số trong độ tuổi lao động chiếm 50,8%.
3.1.1.3. Tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn huyện năm 2013.
Huyện Đồng Hỷ là một huyện có diện tích đất thấp, theo nguồn thống kê năm 2013 của huyện thì diện tích đất tự nhiên là 45.524,44 ha. Phân theo địa giới hành chính diện tích đất lớn nhất là của xã của xã Văn Hán chiếm diện tích là 6.546,90 ha chiếm 14,38% đơn vị diện tích.Trong đó thị trấn Chùa Hang là thấp nhất gồm 303,77 ha chiếm 0,66% đơn vị diện tích.Ngoài ra thì có 4 xã có diện tích đất trên 3000ha và 15 thị trấn, xã có đơn vị diện tích dƣới 3000ha
Bảng 3.1. Diện tích đất phân theo loại đất của huyện Đồng Hỷ năm 2013 ĐVT: ha Tổng diện tích đất theo địa giới hành chính Chia ra Đất Nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng Thuỷ sản Đất ở Đất chuyên dùng (*) Đất chƣa sử dụng TỔNG SỐ 45.524,44 14.261,15 24.301,81 260,45 931,16 3.739,85 2.030,02 Thị trấn: 1986,33 998,82 410,06 42,61 112,08 388,25 34,51 1. Chùa Hang 303,77 121,41 0,48 3,38 54,37 115,21 8,92 2. Sông Cầu 1.047,09 663,05 217,70 28,19 24,94 92,16 21,05 3. Trại Cau 635,47 214,36 191,88 11,04 32,77 180,88 4,54 Xã: 43.538,11 13.262,33 23.891,75 217,84 819,08 3.351,60 1.995,51 4. Văn Lang 6.414,79 688,53 4.875,11 3,00 27,50 289,97 530,68 5. Tân Long 4.114,70 601,87 2.560,60 6,00 39,89 136,76 769,58 6. Hòa Bình 1.248,39 487,93 592,79 1,50 21,90 119,84 24,43 7. Quang Sơn 1.405,25 451,81 251,29 8,19 32,44 400,51 261,01 8. Minh Lập 1.830,19 1.049,13 489,28 21,04 58,25 177,35 35,14 9. Văn Hán 6.546,90 2.471,29 3.723,02 34,65 91,65 185,90 40,39 10. Khe Mo 3.016,68 1.659,99 1.240,83 9,65 68,78 36,20 1,23 11. Cây Thị 4.054,89 542,11 3.278,55 11,65 30,14 151,54 40,90 12. Hóa Trung 1.189,45 763,19 249,80 18,86 49,92 89,81 17,87 13. Hóa Thƣợng 1.345,11 760,59 112,75 33,16 121,29 268,84 48,48 14. Linh Sơn 1.550,94 382,35 267,69 7,28 73,76 801,35 18,51 15. Hợp Tiến 5.447,39 1.004,24 4.147,75 15,92 57,01 190,55 31,92 16. Tân Lợi 2.078,60 614,67 1.276,40 14,58 30,64 21,97 120,34 17. Nam Hòa 2.474,93 1.259,30 789,59 17,18 64,80 314,60 29,46 18. Huống Thƣợng 819,90 525,33 36,30 15,18 51,11 166,41 25,57
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013).
((*) Đất chuyên dùng bao gồm cả đất tôn giáo tín ngƣỡng, đất nghĩa trang nghĩa địa, đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng)
Phân loại đất theo 5 hình thức khác nhau thì diện tích đƣợc sử dụng nhiều nhất là đất lâm nghiệp là 24.301,81ha chiếm tới 53,38% tập trung chủ yếu ở Văn Lang, Hợp Tiến, Văn Hán, Cây Thị, tiếp đó là đất sử dụng nông nghiệp gồm 14.261,15 ha chiếm tới 31,32%. Diện tích đất ở và đất chuyên dung là 4.671,01 chiếm tới 10,26%. Trong khi diện tích đất chƣa sử dụng là 2.030,02 ha chiếm 4,45% còn lại là phát triển ở Thủy Sản là 260,45 ha tƣơng ứng là 0,57%.
3.1.1.4. Thời tiết khí hậu thủy văn
Huyện Đồng Hỷ nằm tiếp giáp với khu vực thành phố Thái Nguyên nên khí hậu thủy văn có những đặc điểm gần giống khu vực thành phố Thái Nguyên mang những nét chung của khí hậu vùng đông bắc Việt Nam, thuộc miền nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh giá, ít mƣa, mùa hè nóng ẩm mƣa nhiều. Khí hậu của huyện chia làm 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông và nằm trong vùng ấm của tỉnh, có lƣợng mƣa trung bình khá lớn.
Bảng 3.2: Khí hậu, thời tiết khu vực Huyện Đồng Hỷ năm 2013
Tháng Nhiệt độ không khí (Độ C) Số giờ nắng trong năm (giờ) Lƣợng mƣa (mm) Độ ẩm không khí TB (%) BQ năm 24,2 107 132,6 81 Tháng 1 17,7 33 83,4 79 Tháng 2 20,5 88 5,8 79 Tháng 3 21,5 36 49,7 80 Tháng 4 23,5 51 119,6 86 Tháng 5 27,8 107 206,5 84 Tháng 6 29,5 136 211,4 80 Tháng 7 29,7 178 367,1 81 Tháng 8 27,8 147 328,2 85 Tháng 9 27,9 166 166,6 83 Tháng 10 25,1 142 8,7 77 Tháng 11 20,9 117 2,1 84 Tháng 12 18,5 81 41,8 79
Với vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cũng là yếu tố thuận lợi cho các loại cây trồng phát triển đa dạng và phong phú về chủng loại, đặc biệt là cây trồng nhiệt đới
Theo bảng số liệu khí hậu thời tiết năm 2013 ta thấy thời tiết, khí hậu trong năm có những biến động. Lƣợng mƣa trong năm tập trung vào tháng 5, 6,7,8. Nhiệt độ trung bình trong tháng nóng nhất là vào tháng 7 là 29,7 độ C và lạnh nhất là tháng 1 là 17,7 độ C. Độ ẩm thay đổi từ khoảng 77% đến 86%.
3.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
3.2.1. Dân số và lao động.
Qua bảng 3.3 cho thấy, năm 2013 toàn huyện có 127.745 ngƣời, trong
đó có tới 42,43% ngƣời dân sống ở khu vực nông thôn và hoạt động trong các ngành nghề thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp, dân số hoạt động ở lĩnh vực phi nông nghiệp chiếm có 57,57%. Số nhân khẩu của hoạt động nông nghiệp đang ngày một gia tăng trong khi số nhân khẩu của hoạt động phi nông nghiệp đang dần giảm xuống.Theo nhƣ bảng số 2.2 thì diện tích đất nông nghiệp xu hƣớng gia tăng nhiều hơn là diện tích đất phi nông nghiệp. Số nhân khẩu trong một hộ là trên 4 ngƣời, cao nhất vẫn là nhân khẩu trong hộ nông nghiệp (4,43 ngƣời/hộ).
Trong những năm qua, dân số vẫn không ngừng tăng lên từ 114.979
Nguƣời năm 2011, 116.594 năm 2012 lên đến 127.724 ngƣời năm 2013). Tốc độ tăng dân số của năm sau cao hơn năm trƣớc. Điều này đã đặt ra nhiều thách thức cho sự phát triển kinh tế của huyện. Cùng với sự gia tăng dân số,đó là nhu cầu về nhà ở, lƣơnng thực, giao thông, việc làm, y tế, giáo dục... cũngphải tăng theo, tình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội ngày càng tăng, dịch bệnh,ô nhiễm môi trƣờng... đang là những thách thức lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội của huyện.
Bảng 3.3. Tình hình dân số huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2011-2013 ĐVT 2011 2012 2013 Tốc độ phát triển(%) Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) 2011/ 2013 2012/ 2013 BQ
I. Tổng số nhân khẩu Ngƣời 245.578 100 254.284 100 264.501 100 104 104,02 100,46
- Nhân khẩu nông nghiệp Ngƣời 140.240 57,11 130.940 51,49 120.360 45,50 93 91,92 98,45
- Nhân khẩu phi nông nghiệp Ngƣời 105.338 42,89 123.344 48,51 144.141 54,50 117 116,86 99,80 II. Tổng số lao động LĐ 114.979 100 116.594 100 127.745 100 101 109,56 108,05 Lao động nông nghiệp LĐ 43.128 37,51 46.522 39,90 54.205 42,43 108 116,51 108,01
Lao động phi nông nghiệp LĐ 71.851 62,49 70.072 60,10 73.540 57,57 98 104,95 107,61 III. Tổng số hộ Hộ 53.440 100 55.889 100 59.406 100 105 106,29 101,64
Hộ nông nghiệp Hộ 23.385 43,76 23.015 41,18 25.070 42,20 98 108,93 110,68
Hộ phi nông nghiệp Hộ 30.055 56,24 32.874 58,82 34.336 57,80 109 104,45 95,49 IV. Một số chỉ tiêu khác
Số nhân khẩu BQ/hộ Ngƣời/hộ 3,249 4,061 4,159 Số lao động BQ/hộ LĐ/hộ 2,646 2,074 2,673
3.2.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp
Bảng 3.4: Giá trị SX của ngành nông nghiệp của Huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2011-2013 Tổng số Phân ra Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ I.Giá trị (Triệu đồng) 2011 601.689 386.338 167.853 47.498 2012 671.134 409.510 190.791 70.833 2013 804.348 520.884 203.486 79.978 II. Cơ cấu (%) 2011 100,0 57,56 25,01 7,08 2012 100,0 64,21 27,90 7,89 2013 100,0 64,76 25,30 9,94
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013)
Số liệu của bảng trên cho thấy cơ cấu lao động tham gia trong sản xuất trực tiếp của ngành trồng trọt, chăn nuôi giảm. Tuy nhiên, giá trị kinh tế mà nó mang lại không hề giảm. Sau 5 năm giá trị sản xuất của ngành trồng trọt tăng từ năm 2011 la 57,56 % đến năm 2013 tăng là 64,76% tăng nên là 7,2%
Ngành dịch vụ ngày càng đƣợc mở rộng và tăng nhanh thu hút nhiều lao động. Năm 2011 cơ cấu lao động tham gia dịch vụ nông nghiệp chỉ chiếm 7,08%. Nhƣng đến năm 2013 số lao động tham gia dịch vụ tăng lên đến 9,94% tăng lên 2,86% một con số tăng khá đáng kể.Về lĩnh vực chăn nuôi xu hƣớng tăng nhẹ không đáng kể.
3.2.3. Cơ sở hạ tầng
Giao thông
Tổng diện tích đất dành để xây dựng đƣờng giao thông trên địa bàn là 1.305 ha chiếm 22% tổng diện tích đất tự nhiên của thành huyện. Huyện chủ yếu phát triển ở mạng lƣới giao thông đƣờng bộ trục đƣờng trải dài khắp huyện vào các xã đƣợc bê tông hóa tới 90% giúp cho phát triển các ngành nghề nông nghiệp và nông
ra thì qua khu vực đƣờng tròn Đồng Hỷ còn là 1 tuyến Quốc Lộ lên thẳng Lạng Sơn với con đƣờng dài 80km xuyên qua Huyện Võ Nhai là con đƣờng chủ yếu của việc buôn bán phát triển mạng lƣới dịch vụ trong 5 năm gần đây của huyện.
Hệ thống điện
Nguồn cung cấp điện cho huyện Đồng Hỷ hiện nay là nguồn điện lƣới quốc gia với hệ thống đƣờng dây cao thế 110kV và 220kV thông qua đƣờng hạ thế xuống 35kV - 12kV - 6kV/380V/220V; 95% các đƣờng phố chính đó có đèn chiếu sáng ban đêm.
Hệ thống nƣớc sinh hoạt
Thành phố hiện có hai nhà máy nƣớc là nhà máy nƣớc Thái Nguyên và nhà máy nƣớc Tích Lƣơng với tổng công suất là 40.000m3/ng.đêm. Đảm bảo cung cấp