5. Bố cục luận văn
3.6.4 Vai trò của phụ nữ trong tiếp cận khoa học kỹ thuật
Trong việc tiếp cận các kênh thông tin, nam giới thƣờng đi hội họp, nghe đài, xem ti vi, đọc báo… còn phụ nữ đảm nhiệm công việc đồng áng, nội trợ, chăm sóc sức khoẻ cho các thành viên trong gia đình. Họ nắm bắt kiến thức chủ yếu qua các lớp tập huấn do hội phụ nữ tổ chức, qua việc đi chợ mua, bán sản phẩm và qua chính kinh nghiệm mà họ tích luỹ đƣợc trong quá trình lao động. Trong vùng nghiên cứu, phụ nữ thƣờng nắm bắt thông tin qua ngƣời chồng ,qua hội đoàn thể, qua họ hàng , qua thông tin khi giao lƣu trên thị trƣờng, qua cán bộ khuyến nông, qua cửa hàng vật tƣ nông nghiệp….hay tích luỹ kinh nghiệm của chính bản thân. Qua các năm, số phụ nữ đƣợc tiếp nhận các thông tin từ cán bộ kỹ thuật khuyến nông và từ hội đoàn thể đã tăng nhƣng vẫn chƣa nhiều và chất lƣợng thông tin chƣa cao. Ngƣời phụ nữ nhận thông tin nhiều nhất từ các nguồn : từ chồng (49,87%) là do trong quá trình sinh hoạt hàng ngày thi hai vợ chồng cùng nhau trao đổi kinh nghiệm cuộc sống hay những cái họ mắc mang ra trao đổi với nhau từ đó ngƣời vợ tích lũy đƣợc những kinh nghiệm cho bản than họ, từ kinh nghiệm bản thân (47,03%) là những kinh nghiệm sinh ra lớn lên họ trải qua tiếp thu đƣợc, con kinh nghiệm hàng ngày họ đi chợ buôn bán sắm sửa gia đình chiếm (46%). Nguồn thông tin họ nhận đƣợc ít nhất từ việc đọc sách báo, điều này cho thấy phụ nữ rất bị hạn chế trong việc tiếp cận thông tin trên các phƣơng tiện truyền thông nhƣ đài, báo, Tivi nhƣ đã phân tích ở trên nguyên nhân phần nhiều là do họ không đủ thời gian do vừa phải làm công việc tạo thu nhập, vừa phải lo việc nội trợ, chăm sóc gia đình. Ngay nhƣ hội phụ nữ, hội nông dân xã phƣờng phụ nữ tham gia vào rất ít chiếm 24,97% cho thấy đƣợc việc tham gia vào công việc hội phụ nữ với ngƣời dân con chậm.
Bảng 3.16: Nguồn tiếp cận thông tin của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp
(Đơn vị %)
Nguồn cung cấp thông tin Xã Linh Sơn Xã Hoá Thƣợng Xã Hoá Trung Bình quân 1- Từ chồng 48,7 45,3 55,6 49,87 2- Hội phụ nữ, hội nông dân 24,6 20,8 29,5 24,97 3- Họ hàng 27,4 24,2 28,3 26,63 4- Chợ 49,8 43,3 44,9 46 5- Cán bộ khuyến nông 32,6 34,2 28,8 31,87 6- Cửa hàng vật tƣ nông nghiệp 38,6 41,1 36,8 38,83 7- Đài, sách báo, xem Tivi 20,7 19,3 13,8 17,93 8- Tự kinh nghiệm bản thân 48,6 44,7 47,8 47,03
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2014)
Trong các lớp đào tạo, tập huấn kiến thức cho nông dân về quản lý kinh tế hộ gia đình, kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật trồng rừng, trồng chè…do phòng Nông nghiệp và PTNT thành phố, Trạm khuyến nông huyện Đồng Hỷ, trƣờng dạy nghề tổ chức có lồng ghép kiến thức về giới, phụ nữ tham gia nhiều ở các nội dung về kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, trồng chè, còn nam giới tham dự nhiều về các nội dung kỹ thuật trồng rừng, trồng lúa ngô… Khi đƣợc phỏng vấn ngƣời dân cho hay phụ nữ thƣờng đƣợc học ở lớp tập huấn về quản lý kinh tế hộ và kiến thức giới, nam giới ít tham gia hai nội dung này. Tuy nhiên, sau khi kết thúc các lớp học, việc ứng dụng các kiến thức vào trong quản lý và tổ chức sản xuất chƣa cao. Qua đó,ta thấy đƣợc việc đƣa lớp tập huấn về hàng loạt chỉ là việc làm hình thức, chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi nhu cầu cao chƣa đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao, giúp ngƣời dân đƣa vào nhân rộng trong sản xuất đời sống hàng ngày. Ngoài ra thì vấn đề cần quan tâm trong việc đƣa kiến thức cho ngƣời dân không chỉ là số lƣợng ngƣời tham dự, số phụ nữ đƣợc tham dự mà đặc biệt quan tâm tới chất lƣợng nội dung đào tạo, tập huấn. Vì vậy phải nâng cao trình độ chuyên môn, hiểu biết thực tế cho cán bộ truyền đạt kiến thức cho ngƣời dân. Qua bảng số liệu 3.17 ta thấy đƣợc các mảng nhƣ
trồng trọt, chăn nuôi, chủ yếu là nữ giới nhiều hơn vì đa phần đây là những công việc hàng ngày của họ cho nên họ đi nhiều hơn là chuyện bình thƣờng, chính vì nhƣ vậy cho nên khả năng về kiến thức chăn nuôi của nam giới bị hạn chế phụ thuộc hết ở ngƣời phụ nữ gánh vác và làm.
Bảng 3.17. Sự hiểu biết kỹ thuật của phụ nữ và nam giới qua lớp tập huấn về lâm nghiệp
Đvt:%
Lớp tập huấn
Đối tƣợng tham gia chính
Nam Nữ Cả hai
Quản lý kinh tế hộ (n=75) 36,5 65,85 2,35 Kỹ thuật trồng trọt (n =70) 30,65 71,91 2,56 Kỹ thuật chăn nuôi (n =61) 45,6 64,95 10,55 Phòng trừ dịch hại (n=41) 60,58 40,67 1,25 Kỹ thuật trồng rừng (n= 25) 65,55 35,83 1,38 Kỹ thuật trồng chè (n=31) 47,44 53,45 0,89 Lồng ghép kiến thức giới (n=61) 44,55 57,96 2,51
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra 2014 )