Vai trò trong tham gia công tác xã hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 51)

5. Bố cục luận văn

3.6.1. Vai trò trong tham gia công tác xã hội

Những năm gần đây phụ nữ huyện Đồng Hỷ tích cực tham gia các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể địa phƣơng. Tại các xã thuộc vùng nghiên cứu, có tới 15% đến gần 20% phụ nữ tham gia cấp uỷ xã, trên 15% phụ nữ là đại biểu hội đồng nhân dân xã. Trong đó có 01 chị là chủ tịch hội đồng nhân dân, 01 chị là thƣờng trực đảng. Các tổ chức đoàn thể có tỷ lệ nữ tham gia từ 15,38% đến 22,05%. Tuy vậy, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy phụ nữ tham gia công tác chính quyền còn thấp, chƣa tƣơng xứng với lực lƣợng nữ ở địa phƣơng. Cả 3 xã không có phụ nữ giữ chức chủ tịch, phó chủ tịch xã, trƣởng xóm chỉ có cao nhất là 17,95% phụ nữ

Bảng 3.10. Phụ nữ tham gia lãnh đạo cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể tại các xã vùng nghiên cứu

Các chức danh

Xã Linh Sơn Xã Hoá Thƣợng Xã Hoá Trung Số ngƣời Tỷ lệ (%) Số ngƣời Tỷ lệ (%) Số ngƣời Tỷ lệ (%) Cấp uỷ xã 2 15,82 3 19,83 1 15,63 Hội đồng nhân dân xã 3 18,51 4 23,33 3 18,75 Ban chấp hành Đoàn TN 4 15,38 2 22,05 3 19,88 Ban chấp hành Hội nông dân 2 19,51 4 15,67 2 18,75 Trƣởng xóm 3 15.95 2 8.33 3 9.38 Bí thƣ chi bộ 2 11.82 1 4.17 2 15.63

(Nguồn: Ban thông kê xã Linh Sơn, Hoá Thượng, Hoá Trung 2014)

Trên thực tế chúng ta có thể thấy đƣợc phụ nữ tham gia vào các hoạt động xã hội ít hơn nam giới vì có nhiều vấn đề khi tham gia vào các lĩnh vực xã hội thì phụ nữ vẫn phải yêu cầu đủ 3 tiêu chí đó là : Giỏi việc nƣớc đảm việc nhà là ngƣời vợ biết chăm sóc gia đình. Phụ nữ có nhiều quan điểm khác với nam giới trong các vấn đề khác nhau. Thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí lãnh đạo và quá trình hoạch định chính sách sẽ giúp thể hiện nhiều quan điểm và cách nhìn nhận vấn đề khác nhau khi ra quyết định, khi đó các quyết định và chính sách cũng mang tính toàn diện hơn và phù hợp hơn, đặc biệt là với những chính sách có ảnh hƣởng tới phụ nữ. Cho nên rất khi có phụ nữ tham gia vào các cấp chính quyền ở địa phƣơng. Ta thấy rõ rệt trong tham gia các buổi họp xóm thì tỷ lệ phụ nữ tham gia vào họp xóm ít hơn nhiều lần so với nam giới cụ thể nhƣ ở xã Linh Sơn phụ nữ tham gia vào buổi sinh hoạt xóm là 39,7% trong khi đó nam giới tham gia chiếm 60,3% gần nhƣ là gấp đôi so với phụ nữ có thể thấy đƣợc gánh nặng của ngƣời phụ nữ con quá lớn trong gia đình họ phải đảm nhiệm nhiều công việc dẫn đến việc họ đƣợc tiếp xúc, tiếp cận với các nguồn thông tin là ít. Đồng thời họ cũng ít có điều kiện để thể hiện khả năng, tiếng nói của mình trong các hoạt động chung của cộng đồng dân cƣ, góp phần đƣa ra những quyết định về những vấn đề liên quan đến cộng đồng. Hiện tƣợng “nữ làm- nam học” cũng là một trong những nguyên nhân khiến công việc của phụ nữ vất vả và tốn nhiều thời gian hơn.

Bảng 3.11. Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động cộng đồng ở các điểm nghiên cứu Các hoạt động

Ngƣời thực hiện (%)

Xã Linh Sơn Xã Hoá Thƣợng Xã Hoá Trung Vợ Chồng Vợ Chồng Vợ Chồng

Họp xóm 39,7 60,3 41,53 58,47 35,44 64,56 Sinh hoạt đoàn thể 28,8 71,2 31,47 68,53 35,22 64,78

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2014)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)